Quy trình thuật toán di truyền

Một phần của tài liệu phƢơng pháp phân cụm dựa trên tập thô và giải thuật di truyền (Trang 28 - 30)

Bƣớc đầu sinh ra một số lƣợng lớn, giới hạn các cá thể có nhiễm sắc thể ngẫu nhiên - nghĩa là tạo một tập các chuỗi bit ngẫu nhiên. Tập các cá thể này đƣợc gọi là quần thể ban đầu.

Sau đó, xác định hàm thích nghi. Giá trị này chính là độ "tốt" của lời giải hay độ cao trong tìm kiếm theo kiểu leo đồi. Vì phát sinh ngẫu nhiên nên độ "tốt" của lời giải hay tính thích nghi của cá thể trong quần thể ban đầu là không xác định.

Để cải thiện tính thích nghi của quần thể ngƣời ta tìm cách tạo ra quần thể mới. Có hai cách thao tác thực hiện trên thế hệ hiện tại để tạo ra một thế hệ khác với độ thích nghi tốt hơn: Một là sao chép nguyên mẫu một nhóm các cá thể tốt từ thế hệ trƣớc rồi đƣa sang thế hệ sau (Chọn lọc - selection). Hai là tạo

hàm thích nghi.

Giải thuật di truyền tổng quát [5] đƣợc mô tả nhƣ sau:

Bƣớc 1.[Bắt đầu] Tạo ngẫu nhiên quần thể P(t) có n nhiễm sắc thể

Bƣớc 2.[Thích nghi] Đánh giá độ thích nghi f(x) cho mỗi NST x quần thể P(t). Bƣớc 3.[Quần thể mới] Tạo ra 1 quần thể mới bằng cách lặp lại các bƣớc dƣới

đây đến khi quần thể mới hoàn thiện.

(a). [Lựa chọn] Lựa chọn 2 nhiễm sắc thể cha mẹ từ quần thể trên dựa vào độ thích nghi của chúng (độ thích nghi tốt hơn, cơ hội đƣợc lựa chọn lớn hơn).

(b). [Lai ghép] Với khả năng lai chéo, lai chéo các cha mẹ để tạo ra con mới. Nếu lai chéo không đƣợc thực hiện, con cái chính là 1 bản y sao của cha mẹ.

(c). [Đột biến] Với khả năng đột biến, đột biến con mới tại mỗi quỹ tích (vị trí trong nhiễm sắc thể).

(d). [Chấp nhận] Đặt con mới vào trong quần thể mới

Bƣớc 4. [Thay thế] Sử dụng quần thể mới đƣơc tạo ra cho bƣớc lặp tiếp theo Bƣớc 5. [Kiểm thử] Nếu điều kiện cuối cùng đƣợc thỏa mãn, dừng lặp và trả về

giải pháp tốt nhất trong quần thể đang xét.

Bƣớc 6. [Lặp] Quay trở về bƣớc lặp thứ 2

Trong đó:

- Tập hợp các lời giải ban đầu đƣợc khởi tạo ngẫu nhiên.

- Trong vòng lặp thứ t, GA xác định tập các nhiễm sắc thể P(t) = {x1t,x2t,...,xnt} bằng cách chọn lựa các NST thích nghi hơn từ P(t-1).

Mỗi NST xit đƣợc đánh giá để xác định độ thích nghi của nó và một số thành viên của P(t) lại đƣợc tái sản xuất nhờ các toán tử Lai ghép và Đột biến

Hình 1.7. Sơ đồ giải thuật di truyền.

Một phần của tài liệu phƢơng pháp phân cụm dựa trên tập thô và giải thuật di truyền (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w