Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanhlý
trao đổi không tương tự, thiếu
Góp vốn đầu tư bằng TSCĐ
Trả vốn góp đầu tư hoặc điều chuyển cho đơn vị khác
Giá trị hao mòn
giảm Khấu hao TSCĐ
Chênh lệch giảm Chênh lệch tăng Giá tự hao mòn giảm giảm Nguyên giá 211,212,213 214 627,641,642... 221,222,223,228 811 3387,771 411 214 211,213
* Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ
Sơ đồ 1.5. Hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ
TK 111, 112, 152, 331,...
Chi phí sửa chữa thường xuyên
334,338... 627,641,642241 241 133 335 242 627,641,642 211,213 Thuế GTGT đầu vào Tập hợp CPSCL và SC nâng cấp CPSCL theo KH vượt dự toán K/c Chi phí SCL theo KH SCL theo KH trích trước CP K/C phần dự toán thừa
CPSCL ngoài KH phân bổ vào chi phí
KD năm nay
Chi phí SCL
chờ phân bổ Phân bổ CPSCLvào chi phí KD
1.3.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tiền lương là hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian làm việc cho doanh nghiệp. Có thể trả theo thời gian, theo số lượng hoặc chất lượng công việc hoàn thành.
- Các khoản trích theo lương bao gồm: + Quỹ BHXH
+ Quỹ BHYT
+ Kinh phí công đoàn
+ Quỹ dự phòng, trợ cấp mất việc làm
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: + Tài khoản sử dụng 334: phải trả công nhân viên. + Tài khoản 338: phải trả, phải nộp khác.
TK 3382: CPCĐ (2%) TK 3383: BHXH (20%) TK 3384 BHYT (3%) + TK 335 (chi phí phải trả)
TK 3353 - quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
* Tính các khoản phải trả công nhân viên: Lương chính phải trả được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh tuỳ theo nhiệm vụ công việc của công nhân viên; kế toán ghi:
Nợ TK 622:lương chính phải trả công nhân trực tiếp SX Nợ TK 627: lương chính phải trả nhân viên phân xưởng Nợ TK 641: lương chính phải trả nhân viên bộ phận tiêu thụ Nợ TK 642: lương chính phải trả cho nhân viên QLKD
Nợ TK 241: Lương chính phải trả cho nhân viên bộ phận XDCB Có TK 334 - phải trả công nhân viên.
+ Tính lương phép phải trả:
Nếu doanh nghiệp không mang tính thời vụ: lương phép phải trả hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nếu doanh nghiệp mang tính thời vụ: tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 622 Có TK 335
Mức tính trước được trích bằng cách + Mức trích trước = x Tỷ lệ trích trước. + =
Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép: Nợ TK 335
Có TK 334
+ Tính thưởng phải trả công nhân viên.
* Thưởng mang tính chất sản xuất: tiết kiệm vật tư, tăng năng suất lao động, có sáng kiến,...sẽ được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động.
* Thưởng thi đua: lấy từ quỹ khen thưởng để chi trả Nợ TK 431 (4311)
Có TK 334
Trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên Nợ TK 338 (3383)
Trợ cấp từ quỹ phúc lợi phải trả công nhân viên. Nợ TK 431 (4312)
Có TK 334
Khấu trừ vào lương công nhân viên. Nợ TK 334
Có TK 141,1388,3338,3383,3384 Thanh toán lương, thưởng cho công nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 111,112,331...
Trích và thanh toán theo lương BHXH, BHYT,KPCĐ Nợ TK 622,627,641,642,241
Nợ TK 334
Có TK 3382,3383,3384
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ lên cơ quan quản lý quỹ Nợ TK 3383,3384,3382
Có TK 111, 112
Chi kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp. Nợ TK 3382, 3383
Có TK 111, 112
Nếu được cấp bù KPCĐ hoặc thanh toán BHXH Nợ TK 111, 112
Có TK 3382, 3383 Chi trợ cấp mất việc làm:
Nợ TK 3353 Có Tk 111, 112
Nếu dự phòng tríc lập thiếu hạch toán bổ xung vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642
Có TK 111, 112.
1.3.2.4. Kế toán nghiệp vụ bán hàng:
TK 511: Doanh thu bán hàng hoá và công cụ dụng cụ. TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ.
Tk 632: Giá vốn hàng bán. TK 157: Hàng gửi bán.
TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. - Trình tự hạch toán:
* Bán buôn qua kho: + Nếu gửi hàng: Nợ TK 157 Có TK 1561 + Khi khách hàng trả tiền và chấp nhận trả: Nợ TK 111, 112, 131. Có TK 511 Có TK 3331. + Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 Có TK 157 * Bán buôn vận chuyển thẳng:
+ Mua hàng vận chuyển đến người mua: không nhập kho Nợ TK 157, 632
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 111, 112,131. Có TK 5111 Có TK 3331 * Các phương thức bán lẻ. + Bán trả góp: Nợ TK 111, 112: số tiền trả lần 1 Nợ TK 131: Số nợ trả góp Có TK 511 Có TK 3331 Có TK 3387 + Kết chuyển giá vốn Nợ TK 632 Có TK 1561 + Định kỳ thu tiền trả góp Nợ TK 111,112 Có TK 131 + Định kỳ phân bổ lãi trả góp: Nợ TK 3387 Có Tk 515 + Hàng đổi hàng
+ Xác định doanh thu do đổi hàng Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331 + Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 1561
+ Nhận hàng do đổi hàng Nợ TK 1361 Nợ TK 133
Có TK 131
+ Bán hàng qua đại lý, bán đúng giá quy định Tại đơn vị giao đại lý
- Xuất hàng cho đơn vị nhận đại lý Nợ TK 157
Có TK 1561
- Nhận háo đơn hàng đã tiêu thụ lập hoá đơn hàng đã tiêu thụ:
TK 111,112,131 Có TK 511 Có TK 3331 Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 157
Chuyển háo đơn cho đơn vị nhận đại lý
Tại đơn vị nhận đại lý ghi đơn bên nợ TK 003.
- Bán hàng giao cho khách hàng: Nợ TK 111, 112
Có TK 331 Có TK 3331
Đồng thời ghi đơn bên có TK 003 - Lập bảng kê hàng đã tiêu thụ chuyển cho đơn vị giao đại lý.
- Nhận hoá đơn của đơn vị giao đại lý:
Nợ TK 133 Có TK 331
- Tính hoa hồng được hưởng (phải chịu 10% thuế GTGT)
Nợ TK 111,112,331 Có TK 511 Có TK 3331
- Trả tiền cho đơn vị giao đại lý Nợ TK 331
* Các khoản giảm trừ doanh thu: - Chiết khấu thương mại (CKTM) TK 521 - CKTM
+ Cho khách hàng hưởng CKTM Nợ TK 521
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131 + Cuối kỳ kết chuyển giảm trừ DT
Nợ TK 511 Có TK 532 - Hàng bán bị trả lại: ( TK 531) + Trả lại tiền cho KH
Nợ TK 531 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131 + Nhận lại hàng do KH trả lại Nợ TK 156 Có TK 632
+ Cuối kỳ kết chuyển trừ vào DT Nợ TK 511
Có TK 531 * Thuế
+ Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 511
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hoá, dịch vụ trong nước. Nợ TK 511
Có TK 3332 + Thuế xuất khẩu
Nợ TK 511 Có TK 3333
1.3.2.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
TK sử dụng 911 - Xác định kết quả kinh doanh. TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối.
Sơ đồ 1.6. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh. 1.Kết chuyển DT thuần Nợ TK 511, 512 Có TK 911 (1) (3) (4) (5) (6) (7) (2) TK 632 TK 635 TK 641 TK 642 TK 421 TK 511,512 TK 515
2. K/c DTT hoạt động tài chính Nợ TK 515 Có TK 911 3. K/c giá vốn hàng bán Nợ TK 911 Có TK 632 4. K/C chi phí TC Nợ TK 911 Có TK 635 5. K/C chi phí bán hàng Nợ TK 911 Có Tk 641 6. K/c Chi phí QLDN Nợ TK 911 Có TK 642 7. K/C lãi: Lãi - Nợ TK 911 Có TK 421 Lỗ: Nợ TK 4212 Có TK 911
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đang có môi trường kinh doanh thuận lợi, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh. Để có thể đứng vững , vượt qua sự chọn lọc khắt khe của thị trường, khẳng định vai trò và vị trí của mình thì các doanh nghiệp phải giải quyết tốt vấn đề liên quan đến kinh doanh trong đó đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá là điều kiện sống còn của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh.Tuy nhiên đó không phải là vấn đề ngày một ngày hai mà đòi hỏi có sự nghiên cứu, hoàn thiện cả về mặt chính sách chế độ cũng như khảo sát thực tế, vận dụng trong các đơn vị, cơ sở, đòi hỏi sự tham gia, phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, mặc dù công ty KDHTTT Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn nhất định về tổ chức hoạt động kinh doanh cũng như tổ chức công tác kế toán khi bước sang cơ chế mới nhưng với sức trẻ hoạt động của mình, công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, chính vì vậy Công ty bước đầu đã có bước đứng vững chắc trên thị trường cho đến nay, công tác kế toán của công ty đã tương đối hoàn thiện, tuy vẫn còn một số tồn tại cần xem xét giải quyết nhằm tổ chức hợp lý hơn nữa, thích ứng với nhu cầu quản lý trong cơ chế mới.