Giải pháp về phía Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế, thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu (Trang 27 - 30)

Các giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU

3.2.1. Giải pháp về phía Doanh nghiệp

Lựa chọn phơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng EU

Có nhiều phơng thức để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thị tr- ờng EU, nh : xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu t trực tiếp. Xuất khẩu qua trung gian là con đờng mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập vào thị trờng EU. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sang EU, nhng đồng thời cần có sự nghiên cứu để lựa chọn phơng thức thâm nhập bằng hình thức liên doanh và đầu t trực tiếp. Dù lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nào thì chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ các yếu tố sau: dung lợng thị trờng, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cả, v.v… và cần phải nắm vững 4 nguyên tắc khi thâm nhập thị trờng này. (xem phụ lục 4).

Tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị

trờng EU

Nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU là nguồn hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, khối lợng lớn, cung ổn định, thoả mãn thị hiếu tiêu dùng và đáp ứng tốt 5 tiêu chuẩn của sản phẩm (chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng và lao động). Để tạo đợc nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU, các

doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý vì đây là hai yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, có tính chất quyết định đối với việc cho ra đời một sản phẩm nh thế nào. Khi một doanh nghiệp đã chú trọng đầu t vốn và công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, lại áp dụng hệ thống quản lý thích hợp thích hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao, đáp ứng tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng và vợt đ- ợc các rào cản kĩ thuật của bất kì thị trờng nào cho dù khó tính nhất. Tại thời điểm này, khi các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam đang hớng vào thị trờng EU thì không còn cách nào khác là phải tăng cờng áp dụng các hệ thống quản lý: ISO 9000 (Hệ thống quản lý chất lợng), ISO 14000 (Hệ thống quản lý môi trờng) và HACCP ( Hệ thống phân tích và kiểm soát các khâu trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm) để mở cánh cửa vào thị trờng EU.

Đẩy mạnh áp dụng thơng mại điện tử trong kinh doanh

Các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh việc áp dụng thơng mại điện tử vì th- ơng mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích to lớn. Website của doanh nghiệp đợc ví nh là trung tâm thông tin, văn phòng đại diện và cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp đó ở mợi nơi, mọi lúc trên mọi phơng tiện.

Tham gia thơng mại điện tử trớc hết là tham gia trên mạng Iternet, do vậy để có thể hoạt động tốt trong thơng mại điện tử, doanh nghiệp cần phải xác định bớc đi thích hợp trong sử dụng Internet, đó là các bớc:

- Chuẩn bị làm việc trong môi trờng tiếng Anh là chủ yếu.

- Nhanh chóng làm quen và sử dụng các dịch vụ Iternet trong hoạt động của mình nhằm khai thác thông tin và đa thông tin của mình lên mạng, ra thị trờng. Mặt khác có thể tìm đợc hầu hết các thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp để tạo ra các sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng EU.

- Đầu t cho tầm nhìn lâu dài: Để làm tốt điều đó (sản phẩm tốt, giá thành hạ trong khi công nghệ lạc hậu hơn đối tác). Các doanh nghiệp Việt Nam không nên coi tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu số một mà trớc mắt là việc mở rộng thị trờng tìm kiếm đối tác, đầu t cho công nghệ sản xuất.

- Chiến lợc sản phẩm: Chọn những sản phẩm mà doanh nghiệp có thế mạnh, không ngừng cải tiến chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu ngày càng phát triển và nâng cao của thế giới ( chế biến, chế biến tinh theo nhiều giá trị sử dụng, hình

thức bao bì,v.v…) và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến trên thế giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lợng.

- Chiến lợc hạ thấp chi phí: bao gồm chi phí đầu vào và các chi phí trung gian để hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận và có đủ khả năng bán với giá cạnh tranh so với các đối tác trên thị trờng.

- Chiến lợc riêng biệt hoá sản phẩm: luôn luôn tìm mọi cách để sản phẩm của mình khác so với các đối tác cạnh tranh nh Trung Quốc, Thái Lan, Brazil, Mêxico… về giá trị, giá trị sử dụng, bao bì…

- Chiến lợc Marketing: Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng EU về luật pháp, văn hoá kinh doanh, tâm lý ngời tiêu dùng … tạo đợc đội ngũ tiếp thị nhanh, nhạy, u tiên tiếp thị và quảng cáo qua mạng thông tin hiện đại nh: Internet, thơng mại điện tử, hình thành các kênh phân phối của mình.

- Chiến lợc đổi mới công nghệ: xây dựng kế hoạch để từng bớc đổi mới dây chuyền để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng hàng hoá, trớc tiên lựa chọn các khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất có ảnh hởng đến chất l- ợng và giá thành sản phẩm.

- Chiến lợc con ngời: nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, trình độ tay nghề của ngời lao động, trình độ kĩ thuật, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thơng, chú trọng đến những cải tiến, sáng kiến của ngời lao động ở các khâu khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Chiến lợc xây dựng và quảng cáo thơng hiệu sản phẩm: ngời tiêu dùng Châu Âu hầu nh ít biết về các thơng hiệu Việt Nam, do đó các doanh nghiệp phải có một quá trình tiếp thị, quảng cáo lâu dài và tốn kém. Thơng hiệu, uy tín giúp doanh nghiệp củng cố vị trí của mình trên thị trờng.

- Chiến lợc văn hoá doanh nghiệp: doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị tr- ờng trớc hết phải có một doanh nghiệp thực sự vững mạnh, trong đó việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp là điều hết sức quan trọng, bao gồm: chế độ lơng bổng, chế độ làm việc ổn định, quan hệ tốt giữa các thành viên, tinh thần đồng đội, quy định rõ ràng về thởng, phạt, tạo môi trờng cạnh tranh trong doanh nghiệp.

- Chiến lợc vốn: Vốn là nhu cầu cấp thiết nhất đối với doanh nghiệp Nhà nớc, để thâm nhập thị trờng quốc tế thì trớc hết doanh nghiệp phải có tiềm lực về kinh tế. Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lợc huy động vốn cho mình, tức là doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một phơng án kinh doanh khả thi từ đó mới có thể huy động

đợc vốn ngân hàng. Bên cạnh đó có thể huy động qua thị trờng chứng khoán bằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Một phần của tài liệu xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế, thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w