Tần số hoán vị gen ở giới cái là 40%.

Một phần của tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen (Trang 36 - 41)

Câu 25: Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Thực hiện phép lai ở ruồi giấm: ♀AaBb x ♂Aabb thu được tỉ lệ kiểu hình trội cả 4 tính trạng ở đời con là 26,25%. Tính theo lí truyết, trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Số loại KG tối đa thu được ở đời con là 42, kiểu hình là 16. (2) Kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng là 2,5% .

(3) Tần số hoán vị gen lả 30% .

(4) Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con là 55% . A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.

Câu 26: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%, giữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai

Ab

aB XED Xd e x

Ab

ab XEd Y, tính theo lý thuyết, các cá thể con có mang kiểu hình A- B- XEd Xd

e chiếm tỉ lệ

A. 18,25%. B. 12,5%. C. 7,5%. D. 22,5%.

Câu 27: Ở 1 loài động vật, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, diễn biến nhiễm sắc thể ở hai giới như nhau. Cho phép lai P: ♀

D d AB X X ab × ♂ D AB X Y ab

tạo ra F1 có kiểu hình cái mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 33%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Ở F1 có tối đa 40 loại kiểu gen khác nhau.

(2) Tỉ lệ cá thể cái mang 3 cặp gen dị hợp ở F1 chiếm 8,5%. (3) Tần số hoán vị gen là 20%.

(4) Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng trên ở F1 chiếm 30%.

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 28: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ thu được F1. Trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Trong các nhận xét sau đây có bao nhiêu nhận xét đúng?

(2) Kiểu gen của ruồi (P) là ab

AB

XDXd x ab

AB

X DY.

(3) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 là 37,5%. (4) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là 52,5%. (5) Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng ở F1 là 17,5%.

A. 5. B. 3. C. 2 D. 4

Câu 29: Cho cặp bố mẹ có kiểu gen

AB dE aB De ab de ab dE�

. Biết tần số hoán vị gen giữa A và a là 20%; giữa D và d là 40%. Tính theo lý thuyết, trong các kết quả sau đây, có bao nhiêu kết quả đúng?

1. Số loại kiểu gen ở F1 là 70. 2. Tỉ lệ kiểu gen

aB DE

ab de ở F1 là 2,5%. 3. Tỉ lệ kiểu gen

AB De

aB de ở F1 là 3%. 4. Tỉ lệ kiểu hình A-B-D-E- ở F1 là 15,75%.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30: Ở ruồi giấm, A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt cùng nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai giữa các cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ với nhau thu được F1 có kiểu hình thân đen, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, cho các kết luận sau đây:

I. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ 32,5%. II. Ở đời F1 có 32 loại kiểu gen khác nhau.

III. Tỉ lệ ruồi đực mang cả ba tính trạng trội ở F1 chiếm 13,75%.

IV. Tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Số kết luận đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 31: Ở ruồi giấm, cho (P): Aa BD

bd XEY x aa BD

bd XEXe thu được F1. Biết mỗi gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn, khoảng cách giữa B và D là 40 cM. Cho các kết luận về F1

I. Kiểu hình chỉ có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 40%.

II. Kiểu hình mang cả 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 24,375%.

III. Số kiểu gen là 40. IV. Kiểu hình mang cả 4 tính trạng lặn chiếm 7,5%. Có bao nhiêu kết luận đúng? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 32: Ở ruồi giấm, alen A qui định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân đen, gen B qui định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b qui định cánh cụt. Gen D qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d qui định mắt trắng, gen qui định màu mắt nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai P: ♀

D d AB X X ab × ♂ D AB X Y

ab cho F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75%. Trong các phát biểu sau:

I. Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở ruồi đực (P) với tần số 20%. II. Trong tổng số ruồi đực F1, cá thể có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là 2,5%. III. Cho ruồi ♀ P lai phân tích, Fa thu được số cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 20%.

IV. Trong tổng số ruồi F1, tỉ lệ ruồi cái có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là 10%. Có bao nhiêu phát biểu đúng về phép lai trên?A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 33: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành phép lai

P: AB

ab Dd�

AB

ab dd, trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 35,125%. Trong các nhận định sau:

I. Tần số hoán vị gen của P là 5%.

II. Ở F1, số cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 39,875%.

III. F1 có 18 kiểu gen và 8 kiểu hình. IV. Ở F1, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 40,5%.

Có bao nhiêu nhận định đúng về phép lai nói trên?A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 34: Ở một loài động vật, kiểu gen chứa 2 gen trội A và B quy định kiểu hình lông trắng, các kiểu gen còn lại quy định kiểu hình lông vàng, kiểu gen chứa D và B quy định kiểu hình tai dài, các kiểu gen còn lại quy định tai ngắn. Thực hiện phép lai P:

x

BE be BE

AD Ad

X X X Y

ad aD . Khoảng cách giữa A với D là 40cM, khoảng cách giữa gen B và E là 20cM, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới XX. Theo lí thuyết, ở F1, có bao nhiêu nhận định sau là đúng?

(1) F1 có 4 loại kiểu hình.

(2) F1 có 56 loại kiểu gen. (3) Tỉ lệ kiểu gen d d BE BE A X X A bằng 0,12. (4) Tỉ lệ kiểu hình lông trắng, tai ngắn ở F1 chiếm 21,25%.

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 35: Cho phép lai (P) ở một loài động vật: ♀ AB

ab DdXEXe × ♂ Ab

aB DdXEY, thu được F1. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, con đực không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với F1?

(1)Có 12 loại kiểu hình.

(2) Nếu con cái hoán vị gen với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là 9/32. (3) Nếu con cái hoán vị gen với tần số 10% thì tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là 9/32. (4) Nếu (P) không xảy ra hoán vị gen thì đời con có 36 loại kiểu gen.

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 36. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một cặp gen quy định, tính trạng dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đỏ có 16% số cây hoa vàng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. F2 có 10 loại kiểu gen.

II. F2 có 5 loại kiểu gen cũng quy định kiểu hình hoa đỏ. quả tròn.

III. Trong tổng số cây F2 có 26% số cây có kiểu gen giống kiểu gen của cây F1.  IV. Quá trình giảm phân của cây F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

V. Trong tổng số cây F2 có 24% số cây hoa đỏ, quả tròn dị hợp tử về một cặp gen. VI. F2 có 2 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả bầu dục.

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 37: Ở ruồi giấm, tính trạng màu thân và độ dài cánh được quy định bởi 2 cặp gen alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn (A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai giữa các cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ với nhau thu được F1 có kiểu hình thân đen, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, có mấy kết luận sau đây là đúng?

(1). Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ 41,25%. (2). Ở đời F1 có 28 loại kiểu gen khác nhau.

(3). Tỉ lệ ruồi đực mang cả ba tính trạng trội ở F1 chiếm 13,75%.

(4). Tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 2,5%.

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thânthấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với aleb b quy định hoa vàng. Hai cặp này nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp NST tương đồng số II. Cho giao phấn giữa 2 cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm 2,25%. Biết rằng HVG xảy ra ở cả trong quá trình phát sinh giao tử được và cái với tần số bằng nhau. Tính theo lý thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ quả tròn ở F2 chiếm tỷ lệ:

A. 44,25%. B. 66,0%. C. 49.5%. D. 59%.

Câu 39: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng với phép lai trên?

(1) : F2 Có 10 loại kiểu gen.

(2) : F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) : Ở F2 số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64 72% (4) : F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.

(5) : Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24 63%.

A. (l), (2) và (4). B. (l), (2) và (5). C. (2), (3) và (5). D. (l), (2) và (3).

Câu 40: Ở loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb lần lượt quy định hai cặp tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả. Cho cây thuần chủng hoa đỏ, quả tròn lai với cây thuần chủng hoa vàng, quả bầu dục thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với nhau, F2 thu được 4500 cây thuộc 4 loại kiểu hình khác nhau, trong đó có 720 cây hoa đỏ, quả bầu dục. Diễn biến phát sinh giao tử đực và cái như nhau. Cho các nhận xét sau:

(1) F2 có 10 kiểu gen.

(2) Ở F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. (3) F2 có 16 kiểu tổ hợp giao tử.

(4) Hai bên F1 đều xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

PHẦN III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ.1. Thực trạng và tính cấp thiết: 1. Thực trạng và tính cấp thiết:

- Trong các đề thi tuyển sinh và học sinh giỏi môn Sinh học theo hình thức trắc nghiệm số câu hỏi thuộc phần quy luật di truyền và bài toán tích hợp các quy luật di truyền ngày càng nhiều và có tính đổi mới.

- Học sinh rất khó khăn trong việc học tập phần các quy luật di truyền trong chương trình sinh học lớp 12 và đặc biệt khó khăn khi học phần tích hợp các quy luật di truyền.

- Trong các trường THPT trong tỉnh nói chung thời gian học dành cho môn sinh học rất ít, chủ yếu do sự thiếu hiểu biết của lãnh đạo nhà trường về thực tế các đề thi môn sinh học hiện nay ở cấp tỉnh và cấp quốc gia rất nhiều bài tập. Do vậy thời gian ôn luyện, rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh là rất hạn chế. Vì vậy tôi viết chuyên đề này cũng nhằm cung cấp cho các thầy cô cùng bộ môn có một nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ nhất về các dạng bài tập liên kết và hoán vị gen, đồng thời cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho các học sinh học chuyên đề, ôn thi học sinh giỏi và ôn thi vào các trường ĐHCĐ có xét tuyển khối B.

2. Tổ chức thực hiện:

Tôi đã tổ chức thực hiện đề tài của mình tại trường THPT Sáng Sơn như sau: - Viết chuyên đề.

- Xây dựng kế hoạch chuyên đề, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch ôn thi Đại học – Cao đẳng có dành thời gian cho nội dung này. (Có ở phụ lục)

- Thực hiện giảng dạy cho đội tuyển học sinh giỏi lớp 12, chuyên đề, ôn thi Đại học – Cao đẳng.

- So sánh kết quả đạt được so với năm học trước (khi chưa dạy nội dung này). - Phân tích số liệu và đưa ra kết luận, kinh nghiệm cần bổ sung, thay đổi.

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận: 1. Kết luận:

- Chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập phần liên kết và hoán vị gen thực sự bổ ích đối với cá nhân tôi, đây là một thành quả tự bồi dưỡng chuyên môn nghiêm túc, qua đó cũng rèn luyện cho tôi khả năng làm bài tập nhanh, logic.

- Chuyên đề có thể là tài liệu tham khảo tốt cho học sinh, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 12, các đội tuyển học sinh giỏi.

- Sau khi tiến hành dạy chuyên đề cho các đối tượng học sinh tôi nhận thấy học sinh không còn sợ các bài tập quy luật di truyền, tự tin hơn khi gặp các dạng bài tập quy

Một phần của tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen (Trang 36 - 41)