4.1.1. Ý tƣởng về cấu trúc
Tôn trọng và bảo vệ môi trường. Mang tính biểu tượng cao.
Phát triển mô hình dựa vào hiện trạng. Văn hóa địa phương đưa vào du lịch. Khai thác tiềm năng biển.
Tạo lâp một khu du lịch đa chức năng đầy đủ tiện nghi.
4.1.2. Bố cục quy hoạch
Từ những phân tích về ý tưởng tác giả đưa ra được hai phương án quy hoạch là cơ cấu phương án so sánh (hình 4.1)
Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu và phân khu chức năng phƣơng án so sánh
Ưu điểm: Các khối công trình công cộng phân bố vị trí trung tâm thuận lợi cho việc sử dụng cũng như nhập hàng hóa,cửa ngõ chính vào khu du lịch nằm trên tuyến đường nhựa đi trung tâm huyện, lối vào và lối ra được phân bố ở 2 vị trí khác nhau tránh tình trạng ùng tắc giao thông ở cửa ngõ chính khu du lịch, tuyến đường chính trải dài kết nối từ khu trung tâm qua khu dân cư hiện hữu.
Khuyết điểm: Bãi đổ xe bố trí bên trong khu chợ đêm và bên cạnh khu lưu trú ảnh hưởng tới việc lưu thông bị hạn chế và mỹ quan khu lưu trú. Khu lưu trú bị chia cắt
bởi trục đường chính đâm thẳng ra trục đường tiếp giáp với khu đất lân cận làm mất đi tính riêng tư cho khu vực, trục đường ven biển gây cản trở cho việc tiếp cận bãi tắm.
Bảng cân bằng đất đai của phương án so sánh (bảng 4.1) được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 4.1. Bảng cân bằng đất đai (phƣơng án so sánh)
STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) A Đất nhóm ở 5,0 100,0 1 Đất ở 3,5 70,8 2 Đất công trình công cộng 0,2 4,8
3 Cây xanh công viên 0,1 2,0
4 Đất giao thông, bên bãi 1,1 22,4
B Đất du lịch 8,0 100,0
1 Khu đón tiếp và điều hành 0,5 6,0
2 Khu lưu trú 2,8 35,0
3 Khu vui chơi giải trí, hoạt động du lịch 2,0 25,0 4 Cây xanh công viên, cảnh quan 2,0 25,0
5 Khu phụ trợ 0,1 1,0
5 Đất giao thông 0,6 8,0
Cơ cấu phương án chọn (hình 4.2).
Hình 4.2. Sơ đồ cơ cấu và phân khu chức năng phƣơng án chọn
Bảng cân bằng đất đai của phương án chọn và bảng cân bằng phương án so sánh sẽ giống nhau (xem bảng 4.2) được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 4.2. Bảng cân bằng đất đai (phƣơng án chọn)
STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) A Đất nhóm ở 5,0 100,0 1 Đất ở 3,5 70,8 2 Đất công trình công cộng 0,2 4,8
3 Cây xanh công viên 0,1 2,0
4 Đất giao thông, bên bãi 1,1 22,4
B Đất du lịch 8,0 100,0
1 Khu đón tiếp và điều hành 0,5 6,0
2 Khu lưu trú 2,8 35,0
3 Khu vui chơi giải trí, hoạt động du lịch 2,0 25,0 4 Cây xanh công viên, cảnh quan 2,0 25,0
5 Khu phụ trợ 0,1 1,0
STT Loại đất Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng 13,0
Ưu điểm:Khắc phục được nhược điểm và tận dụng ưu điểm phương án 1 để đưa ra phương án tối ưu nhất, bãi đổ xe và khu chợ đêm bố trí bên cạnh khu dân cư hiện hữu để không ảnh hưởng tiếng ồn khu lưu trú cũng như việc lưu thông phương tiện dễ dàng, cổng chính khu vực được mở rộng tạo tầm nhìn lớn.
Khuyết điểm: Trục đường ven biển gây cản trở cho việc tiếp cận bãi tắm.
4.2. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất 4.2.1. Xác định khu chức năng
Khu du lịch được chia làm 2 khu chức năng chính là khu dân cư và khu resort. Trong đó khu dân cư bao gồm: Khu ở homestay gồm hệ thống nhà dân sẽ được quy hoạch giống nhau mang lối kiến trúc xưa với chức năng chính là cho du khách thuê để ở, khách sẽ sống chung với người dân để trải nghiệm những công việc thường ngày. Công trình công cộng: trường mẫu giáo, trạm phát sóng, chợ hải sản. Công viên canh xanh nhóm ở. Khu ở cải tạo gồm hệ thống nhà dân hiện hữu sẽ được giữ lại ranh và xây mới lại những ngôi nhà lụp xụp, đường đất hiện trạng sẽ được cải tạo mở rộng ra và chỉnh chu hơn. Giao thông nhóm ở gồm bến thuyến, đường nhóm ở.
Khu resort gồm: Khối đón tiếp, điều hành. Khối dịch vụ công cộng: Khối nhà hang, bar, cafe, spa, gym, quảng trường, bãi tắm, chợ đêm. Khối phụ trợ gồm kho nhập và xuất hàng, khu xử lý nước, tái sử dụng nước. Khối lưu trú gồm bungalow, khách sạn. Cây xanh cảnh quan gồm khu trung tâm và khu lưu trú, sân thể thao ngoài trời. Giao thông gồm bãi đổ xe du lịch, đường nội bộ.
4.2.2. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất
Từ phương án chọn (xem hình 4.2), lập bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất (xem hình 4.3) cho khu vực nghiên cứu. Khu đất quy hoạch gồm 22 khu chức năng là
ở homestay, ở cải tạo, trường mẫu giáo, trạm phát sóng, chợ hải sản, công viên nhóm ở, bến thuyền, đường nhóm ở, khối đón tiếp, tổ hợp dịch vụ, quảng trường, bãi tắm,… được phân bố rõ ràng, hợp lý dựa trên ý tưởng hình thành theo đề án quy hoạch phân khu của thị trấn, hiện trạng, hình tượng tạo hình tổng thể khu đất.
Hình 4.3. Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất
Bảng thống kê sử dụng đất của khu quy hoạch (xem bảng 4.3) được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 4.3. Bảng thống kê sử dụng đất
STT Tên khu chức năng Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
1 Ở homestay 1,4 10,8
2 Ở cải tạo 1.04 8
3 Trường mẫu giáo 0,05 0,4
4 Trạm phát sóng 0,02 0,2 5 Chợ hải sản 0,13 1 6 Công viên nhóm ở 0.14 1,1 7 Bến thuyền 0.6 4,6 8 Đường nhóm ở 1,6 12,3 9 Khối đón tiếp 0.4 3,1 10 Tổ hợp dịch vụ 0,6 4,7
STT Tên khu chức năng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 11 Quảng trường 0,3 2,3 12 Bãi tắm 0,9 6,9 13 Chợ đêm 0,4 3,1 14 Bungalow 2,14 16,5 15 Khách sạn 0,5 3,9
16 Công viên trung tâm 0,4 3,1
17 Công viên khu lưu trú 0,4 3,1
18 Sân thể thao ngoài trời 0,2 1,5
19 Cây xanh cách ly 0,6 4,6
20 Khu phụ trợ 0,8 6,2
21 Bãi đổ xe du lịch 0,2 1,5
22 Đường khu resort 1,2 9,2
Tổng 13,0 100,0
4.3. Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
Các công trình khu resort được xây dựng với view nhìn hướng biển phân bố chức năng hợp bao gồm ba khu đó là khu Resort, khu Homestay, khu dân cư (hình 4.4). Khu trung tâm là ba khối công trình dịch vụ chính của khu resort với kiến trúc được lấy ý tưởng từ những bông hoa muống biển vương khỏi mặt đất đón lấy ánh mặt trời. Khu bungalow bao quanh trục giao thông và khu công viên, hồ nước. Trục giao thông phân chia rõ ràng với hính thức được xây dựng dựa trên đường nét hoa muống biển và quy hoạch phân khu thị trấn Phan Rí Cửa.
Hình 4.4. Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
Trục giao thông chính khu resort lấy hình tượng từ hoa muống biển loài hoa mọc ven bở biển với sức sống mãnh liệt và hình tượng con sóng mạnh mẽ( hình 4.5-4.6).
Hình 4.5. Hình tƣợng hoa muống biển
Hiện trạng khu dân cư được giữ lại ranh và xây mới lại nhà cho chỉnh trang, đường đất được nhược hóa mà mở rộng làn đường.
Cấu trúc nhà homestay được xây dựng giống nhau tạo thành với hệ thống đường được quy hoạch theo cấu trúc trục xương cá và ý tưởng hình tượng những chiếc lá muống biển. Trường mẫu giáo xây dựng để phục vụ cho nhu cầu học tập nhóm ở. Bãi đổ xe được bố trí ngay lối vào, cổn chính được mở rộng thuận tiện cho việc lưu thống.
Các khối công trình khu Resort được xây dựng với view nhìn hướng biển tạo cả giác thoải mái cho một khu Resort nghỉ dưỡng.
Quảng trường nơi tập trung du khách khu vực bãi tắm tập trung là khu vực biểu diễn các hoạt động nghệ thuật như ca múa nhạc, biễu diễn.
Khu vực bãi biển được phân phia bởi quảng trường đó là khu bến thuyền nơi tập trung thuyền bè của người dân đi biển và khu bãi tắm tập trung của du khách.
Giao thông khu Resort toàn bộ là đi bộ, khách du lịch đổ xe ở bãi đổ xe và tập trung vào khu đón tiếp sau đó đi bộ tới các khu.
Tuyến đường ven biển theo quy hoạch phân khu thị trấn Phan Rí Cửa với cao độ 2m so với mực nước biển được xây ựng hệ thống đê kè bảo vệ với 2 lối chính được xây dựng bậc thang đi xuống bãi tắm (hình 4.7).
Chƣơng 5. Hệ thống quản lý
5.1. Quản lý hệ thống hạ tầng giao thông
Giao thông khu resort chủ yếu là đi bộ, hệ thống đường nội bộ ngắn dễ dàng đi chuyển ( hình 5.1).
Giao thông khu ở là hệ thống xe cơ giới như xe máy, xe ô tô con, xe đạp ( hình 5.1).
Hình 5.1. Mô hình đi bộ
Mạng lưới giao thông khu du lịch với lối tiếp cận chính là tuyến đường đối ngoại Quang Trung lối vào chính ngay trung tâm khu đất, lối tiếp cận phụ gồm tuyến đường ven biển và bốn tuyến đường theo quy hoạch phân khu đô thị Phan Rí Cửa (hình 5.2).
Hình 5.2. Bản đồ quy hoạch mạng lƣới giao thông
Giao thông khu du lịch được chia ra hai nhóm chính là giao thông khu resort và giao thông khu ở. Giao thông khu resort gồm hai trục đường chính là 5m và 7m. Giao thông khu ở gồm hai trục đường 8 m và 11 m. Tuyến đường đối ngoại Quang trung hướng tiếp cận chính với bề rộng đường là 15 m. Tuyến đường ven biển với bề rộng đường là 11m có hệ thống đê kè chắn biển (hình 5.3).
Hình 5.3. Mặt cắt đƣờng giao thông
Hệ thống bãi đổ xe được bố trí bên trong khu resort là bãi đổ xe tập trung lớn và bãi đổ xe tiếp cận với bãi biển (hình 5.4).
Hình 5.4. Bãi đổ xe tập trung khu resort
Quản lý giải pháp thoát nước cho khu Resort: Mạng lưới đường khu resort không bố trí vỉa hè, hệ thống cống thoát nước được bố trí bên dứi bãi cỏ khu Resort ( hình 5.5).
Hình 5.5. Giải pháp thoát nƣớc cho khu Resort
5.2. Quản lý các khu chức năng 5.2.1. Quản lý khu trung tâm 5.2.1. Quản lý khu trung tâm
Khu trung tâm Resort bao gồm khối Trung tâm Đón tiếp và Điều hành, khối Nhà hàng – Cafe – Bar, khối Spa, hồ bơi chính ( hình 5.6).
Hình 5.6. Khu trung tâm
Mật độ xây dựng là 30%, tầng cao: 2 tầng, hệ số sử dụng đất là 0.6. Vật liệu màu sắc:
Khuyến khích sử dụng vật liệu địa phương màu sắc hài hòa nhưng cũng tạo được điểm nhấn cho khu trung tâm.
Tổ chức hoạt động: Khối Đón tiếp, Hành chính thì tiếp nhận và điều phối khách cũng như điều hành mọi công việc chung của resort, tiếp nhận xử lý mọi hoạt động
diễn ra, khối Nhà hàng – Cafe – Bar gồm hoạt động ẩm thực, sinh hoạt cộng đồng, khối Spa gồm hoạt đông chăm sóc sức khỏe, thư giản.
5.2.2. Quản lý khu lƣu trú
Khu Khách sạn gồm ba khối khách sạn với view nhìn hướng biển, mật độ xây dựng là 40%, tầng cao là hai tầng, hệ số sử dụng đât là 0.8. (hình 5.7)
Vật liệu màu sắc: Sử dụng vật liệu địa phương, màu sắc nhẹ nhàng hài hòa với không gian cảnh quan.
Tổ chức hoạt động bao gồm hoạt động lưu trú tạm thời, nghĩ dưỡng.
Khu Bungalow được xây dựng với mật độ là 50%, tầng cao là một tầng, hệ số sử dụng đất là 0.5 (hình 5.8).
Vật liệu màu sắc thì khuyến khích sử dụng vật liệu địa phương, gam màu trung tính nhẹ nhàng.
Tổ chức hoạt động bao gồm hoạt động lưu trú tạm thời, thư giãn.
Hình 5.8. Khu Bungalow
5.2.3. Quản lý khu homestay
Khu homestay với mật độ xây dựng là 40%, tầng cao là hai tầng, hệ số sử dụng đất là 0.8 (hình 5.9)
Vật liệu màu sắc vẫn giữ lại nét kiến trúc xưa, vật liệu của địa phương, sử dụng gam màu nhẹ nhàng hài hòa.
Tổ chức hoạt động gồm hoạt động lưu trú tạm thời sống chung với chủ nhà, trải nghiệm cuộc sống hằng ngày của người dân.
5.2.4. Quản lý khu nhà cải tạo
Việc cải tạo khu dân cư hiện trạng được thực hiện bằng cách mở rộng làn đường và nâng cấp tuyến đường bằng bê tông, ranh nhà mỗi hộ sẽ được giữ lại và chỉnh trạng lại một số nhà lụp xụp (hình 5.10).
Mật độ xây dựng đối với nhà cải tạo là 60%, hệ số sử dụng đất là 1,2.
Tổ chức hoạt động khu nhà hiện trạng là hoạt động sản xuất các mặt hàng truyền thống như rổ tre, đan lưới, đóng thuyền, buôn bán hải sản,… Giới thiệu cho khách du lịch các mặt hàng cũng như dạy cho khách cách làm.
Hình 5.10. Khu nhà cải tạo
5.3. Quản lý du lịch
Giao thông :
Khu resort xe cơ giới vào đổ xe ở bến và cho khách đi bộ vào khu du lịch, khu dân cư đa phần là xe ô tô con, xe máy với mật độ lưu thông ít.
Hoạt động giải trí:
Khách du lịch tham quan đi bộ hoặc sử dụng phương tiện thuyền thúng cùng người dân đia phương để ra biển tìm hiểu các hoạt động đánh bắt (xem hình 5.11).
Hình 5.11. Quản lý giao thông du lịch
Nguồn : H.K, 2015
5.4. Quản lý hệ thống cây xanh
Các resort được tạo ra nhằm phục vụ nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng của con người, đưa họ thoát khỏi cuộc sống căng thẳng, mệt mỏi của công việc và tìm lại sự bình yên, trong lành của thiên nhiên. Việc tạo ra một cảnh quan hòa hợp với thiên nhiên không phải là vấn đề đơn giản và cần nhìn nhận rằng cảnh quan có vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng và phát triển resort.
Cây xanh và nước là hai yếu tố chính trong thiết kế cảnh quan resort, nó tạo ra một không gian trong lành, mát mẻ và xanh mới đầy sức sống cho resort.
Nguyên tắc thiết kế là ưu tiên các loại cây bảng địa phù hợp với khí hậu và cảnh quan khu vực, làm nổi bật bản sắc khu vực bằng cách phát triển thảm thực vật đa dạng phù hợp cho từng khu vực để tạo sự khác biệt đầy màu sắc, khoanh vùng hạn chế tác động và sử dụng phù hợp các không gian xanh hiện hữu có giá tri thẩm mỹ cao, khu resort hạn chế trồng cây quá lớn làm mất đi tầm nhìn ra biển (hình 5.11).
Tùy thuộc vào đặc tính và khí hậu từng vùng mà sẽ có hệ thống cây trồng phù hợp, hệ thống cây trồng khu resort được chia làm năm mảng cây đó là cây làm mềm các mảng, cây cho bông, cây trang trí, cây cho bóng mát và hệ thống cỏ (hình 5.12).
Hình 5.13. Bảng thống kê cây xanh cảnh quan
Cảnh quan thiên nhiên bao gồm địa hình, phong cảnh, cây cối, khí hậu, động thực vật…Đây chính là những nguồn lực sẵn có khi khai thác resort của một địa phương (hình 5.14).
Trong thiết kế cảnh quan resort, đôi khi cảnh quan thiên nhiên đóng vai trò như một phông nền, cũng có khi lại là chủ thể chính tạo nên cảm hứng, sức hút của cả công trình. Hầu như mọi resort đều tìm cho mình những lợi thế riêng về cảnh quan tự nhiên ngay khi bắt đầu chọn một vùng đất để tái tạo thiên đường cho du khách. Cảnh quan kiến trúc bao gồm lối đi, cổng, cầu, trụ đèn, thác nước, bồn hoa…và các kiến trúc nhỏ khác. Những thành phần này có vai trò làm tăng tính khả dụng của cảnh quan, tạo ra sự chuyển tiếp hòa quyện các công trình kiến trúc vào cảnh quan tự nhiên của resort. Nếu như đồ nội thất mang đến sự tiện nghi về vật chất trong sinh hoạt thì cảnh quan kiến trúc mang lại sự thuận lợi cho con người trong việc hòa quyện vào thiên nhiên.
Một không gian xanh mát, tràn ngập cây xanh, hoa lá là điều mà hầu hết mọi resort đều làm được nhưng để có thể tạo một thiên đường cảnh quan cho du khách có thể quên đi mọi căng thẳng, mệt mỏi trong cuộc sống và hòa mình vào thiên nhiên là