THIẾT KẾ CẤP NƯỚC:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng việt nam (CDC) (Trang 38 - 40)

1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:

Tiêu chuẩn thiết kế phần công nghệ

- QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- QCVN 03:2012/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- TCVN 33:2006 - Tiêu chuẩn thiết kế cho ML bên ngoài và công trình. - TCVN 2622:1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.

- QCVN 01:2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống. - QCVN 02:2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về CL nước sinh hoạt.

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu công trình

- TCVN 5573:2001 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 4419:1987 Khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản. - TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng.

Phần an toàn cháy, nổ và lao động

- TCVN 2287:1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – QC cơ bản. - TCVN 3255:1986 An toàn nổ. Yêu cầu chung.

- TCVN 3254:1989 An toàn cháy. Yêu cầu chung.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật của các thiết bị vật tư chuyên ngành

- Tiêu chuẩn chung ISO, BS hoặc AWWA và các tiêu chuẩn khác tương đương - Tiêu chuẩn ống gang dẻo, phụ tùng, mặt bích ISO2531-1998(E), BS 4772, EN545,

(ống class K9 – PN10, phụ tùng PN10);

- Tiêu chuẩn van khoá, mối nối theo ISO 5996, BS 5l55, BS 5l59 hoặc tương đương; - Tiêu chuẩn ống nhựa HDPE và phụ tùng: chuẩn ISO 4427:2007 (TCVN7305-

2:2008) (E); DIN8072 & DIN8074;

- Tiêu chuẩn ống thép và phụ tùng : ATSM hoặc tương đương. 2/ Yêu cầu thiết kế:

Tuyến ống được thiết kế phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Thời gian phục vụ của ống đầu tư theo dự án là trên 50 năm.

- Có năng lực đảm bảo truyền tải và phân phối đủ lưu lượng và áp lực tới các đối tượng tiêu thụ nước.

- Đáp ứng các nhu cầu vận chuyển lưu lượng nước phục vụ cho giai đoạn tới 2020 và phù hợp với việc gia tăng nhu cầu cấp nước trong tương lai.

- Phù hợp với mô hình quản lý mạng theo vùng – tiểu vùng và cho phép giám sát, kiểm soát chế độ vận hành và khai thác mạng mà mục tiêu cuối cùng là giảm thất thoát.

2.1.2. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước

Trong thiết kế cấp nước, việc phân tích mô phỏng thủy lực cho toàn mạng lưới đường ống cấp nước nhằm xác định đường kính phù hợp đáp ứng giờ dùng nước max có cháy. Như vậy đường kính ống được lựa chọn giữa vận tốc kinh tế và đảm bảo áp lực cho điểm tiêu thụ bằng cách tính toán thủy lực mạng lưới.

Việc tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước cho khu vực dự án đáp ứng nhu cầu dùng nước đến giai đoạn 2020, kiểm tra kết quả đến giai đoạn 2030.

a) Công thức thủy lực

Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước theo chương trình tính toán thủy lực chuyên dụng, chương trình sử dụng phương pháp phân tích Hardy-Cross và phương trình dòng chảy Hazen-William.

Trong đó:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng việt nam (CDC) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w