Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em Cấm hành hạ, ngược đãi và làm nhục trẻ em K6 – DA7
Mọi hành vi, vi phạm quyền của trẻ em, làm tổn hại đến sự phát triển bình thường của trẻ em đều bị nghiêm trị theo quy định của PL.
Trẻ em được gia đình, NN và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự
K2 – D6
III. Chính sách hiện có giải quyết vấn đề.
Tại sao có Luật mà trẻ em vẫn không được bảo vệ và bạo lực học đường vẫn gia tăng?
-Trẻ mặc cảm không dám lên tiếng.
- Phụ huynh xấu hổ, sợ mang tiếng, che dấu sự việc ( đối với trẻ bị xâm hại) nên không báo lên cơ quan có thẩm quyền.
-Phụ huynh bao che hành vi xấu của con: hối lộ ( đối với trẻ xâm hại)
- Luật pháp Việt Nam còn nhiều kẽ hở
MỤC TIÊU CHÍNH Giúp trẻ có tâm lí Giúp trẻ có tâm lí tốt, ổn định, không bốc đồng và nóng nảy. Nâng cao ý thức cho trẻ về hành động và hậu quả của hành vi bạo lực. Tránh sự thờ ơ vô cảm cho trẻ trước những hành động bạo lực. Giúp trẻ có được sự quan tâm toàn diện từ gia đình và
xã hội.
MỤC TIÊU BỘ PHẬN
Nâng cao vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình trong việc bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tạo môi trường học tập an toàn, lành mạnh, hòa
hợp hơn cho trẻ
Nâng cao chất lượng xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự từng địa
phương.
Phối hợp chặt chẽ giữa 3 môi trường giáo dục : Gia đình - Nhà
trường - Xã hội
1. Kiểm soát, ngăn chặn hs/sv mang vũ khí nguy hiểm
-. Quy định những vật dụng cấm trong nội quy nhà trường.
-. Tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt.
-. Có hình thức kỷ luật khác nhau đối với hs/sv vi phạm lần đầu và tái vi phạm
2. Trừng phạt người có hành vi bạo lực tùy từng mức độ.
-. Nếu gây bị thương thì yêu cầu bồi thường, phải đi cải tạo/ đưa vào trung tâm giáo dưỡng/ đình chỉ học và đưa đi bác sĩ tâm lí.
-. Nếu nặng hơn thì phạt tù/ hưởng án treo.
-. Người thấy bạo lực mà không can ngăn và báo cơ quan chức năng thì cũng phải đồng chịu trách nhiệm.
3. Yêu cầu mỗi trường đều phải đề ra chính sách, kế hoạch chống bạo lực.