III. ỨNG DỤNG VÀ THÀNH TỰU
1. Lịch sử phát triển giải trình tự gen thế hệ mớ
Thế hệ 1:
Phương pháp của Frederick Sanger: Dừng ngẫu nhiên phản ứng tổng hợp chuỗi DNA bằng dideoxynucleotide
Thế hệ 2 :
+PP Pyrosequencing: Đo lượng PPi giải phóng trong phản ứng tổng hợp chuỗi DNA +PP Ion Semiconductor: Đo tín hiệu ion H+ giải phóng ra trong phản ứng tổng hợp chuỗi DNA
+PP của Illumina: Đo tín hiệu từng loại huỳnh quang gắn vào nucleotide trong phản ứng tổng hợp chuỗi DNA
Thế hệ 3 :
Giải trình tự dựa trên các kỹ thuật phân tích tín hiệu đơn phân tử. Phân tích tức thời tín hiệu đơn phân tử huỳnh quang gắn vào nucleotide trong phản ứng tổng hợp chuỗi
2. ỨNG DỤNG
● Giám định hài cốt nhận dạng cá thể một trong những mục tiêu chính của
lĩnh vực khoa học pháp y phục vụ cho thực thi pháp luật, là giám định y khoa và các mục tiêu nhân đạo của xã hội.
● Do hậu quả của thiên tai, thảm họa hàng loạt, chiến tranh…khiến cho số lượng thi thể, hài cốt cần nhận diện có thể lên tới hàng chục nghìn vụ mỗi năm.
3. THÀNH TỰU
● Hiện nay Việt Nam có hơn 350.000 liệt sĩ vô danh
● Ở Mỹ có hàng chục nghìn lính Mỹ bị mất tích qua các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2, chiến tranh xâm lược Việt Nam…
Giám định hài cốt giúp tìm ra danh tính của các liệt sĩ, trả lại thân thế cho các liệt sĩ vô danh.
Những mẫu hài cốt liệt sĩ chưa được định danh hoặc còn nghi vần đều được
phân tích và lưu vào ngân hàng dữ liệu, kèm theo các thông tin về địa điểm khai quật.
● Trong việc phá án, giám định hài cốt giúp tìm ra danh tính nạn nhân
Các kết quả của giám định viên là chứng cứ pháp lý phục vụ cho công tác truy xét, điều tra theo dấu vết để nhanh chóng tìm ra hung thủ, minh oan cho người không phạm tội Phòng ngừa tội phạm.
● Nhận dạng nạn nhân trong các thảm họa thiên tai Tìm ra danh tính nạn nhân.
● Sử dụng các mẫu xương người chết từ 500 đến 1200 năm về trước các các
giả đã tách chiết được phân tử ADN nguyên vẹn đảm bảo cho việc nhân bản và nghiên cứu các gen của người tiền sử ( Hagelberg: 1989,
hanni:1995, Kalmar: 2000)
Xác định thân thế Minh chứng cho sự phát triển của ngành công nghệ sinh học