các hệ sinh thái đã bị phá hủy về trạng thái
tự nhiên nhất có thể
• 1. Phương pháp cải tạo sinh học
• Sử dụng sinh vật, thường là sinh vật nhân sơ, nấm hoặc thực vật để loại bỏ các chất độc gây ô nhiễm hệ sinh thái gọi là
phương pháp cải tạo sinh học
• Gia tăng sinh học
• Ngược với biện pháp cải tạo sinh học, gia tăng sinh học là sử dụng sinh vật để bổ sung các vật liệu cần thiết cho hệ sinh thái đã bị phá hủy.
• Nghiên cứu biện pháp phục hồi
• Mục đích của phục hồi là đẩy nhanh việc thiết lập hệ sinh
a. Bảo tồn nội vi (tại chỗ)
+ thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên. + quản lý vùng đệm
Châu Phi Châu Á
T. B.Dương Mỹ Latinh và Caribê Còn lại trên thế giới TổngSố khu bảo tồn Số khu bảo tồn
Tổng 1254 3706 2362 23.028 30.350
Số khu bảo vệ I-III (các khu bảo tồn nghiêm ngặt)
346 944 936 8.478 10,704
Số khu bảo vệ IV-VI
(quản lý tài nguyên) 908 2.762 1.426 14.550 19.646
Tỷ lệ số khu bảo tồn I-
III (%) 28% 25% 40% 37% 35%
Diện tích (triệu km2)
Tổng diện tích 2.06 1.85 2.16 7.16 13,23
Số khu bảo vệ I-III (các khu bảo tồn nghiêm ngặt)
1.21 0.72 1.37 3.82 7.12
Số khu bảo vệ IV-VI
(quản lý tài nguyên) 0.85 1.13 0.79 3.34 6.11
Tỷ lệ số khu bảo tồn I-
III (%) 59% 39% 63% 53% 54%
a. Bảo tồn nội vi (tại chỗ) b. Bảo tồn ngoại vi
+ Động vật: vườn thú, trang trại, thủy cung và các chương trình nhân giống động vật.
+ Thực vật: vườn thực vật, vườn cây gỗ, ngân hàng hạt giống (gen).
Cảm ơn thầy và các anh chị đã các anh chị đã
lắng nghe !