Nờu trờn? Lý giải?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập CHẤT THẢI rắn đại học XD (Trang 33 - 47)

tái chế sử dụng lại ngay rại các trạm này.

Có hai loại trạm chuyển tiếp rác thải:

-Loại phục vụ cho những xe thu gom ban đầu nh xe thủ công,

những xe có động cơ nhỏ, bao gồm xe xích lô máy và những xe tải đổ rác nhỏ

-Loại phục vụ những loại xe lớn hơn, thờng là những xe cơ giới nh những xe thu gom rác thông thờng, có thể mang rác thải đến những trạm chuyển tiếp sau vòng thu gom thứ cấp

+Mục tiêu:

-đón tiếp các xe thu gom rác thải một cách có trật tự -Xác định tải trọng của các xe

-Hớng dẫn các xe đến điểm đổ rác -đa các xe ra một cách có trật tẹ

-xử lý các rác thải thành từng khối đã đợc chọn trớc

-chuyển từng khối sang hệ thống vận chuyển hoạt động nh một bộ phận trung gian giữa hệ thống vận chuyển và các xe thu gom rác thải

-Giảm đến tối thiểu sự lộn xộn và tác động đến môi trờng +Việc thiết kế trạm trung chuyển tốt nhằm:

-Cung cấp một hệ thống quản lý giao thông một cách có hiệu quả và trật tự cho những xe thu gom đến

-Giảm đến tối thiểu lợng chất thải phải xử lý

-đảm bảo toàn bộ rác thải đều đợc chuyển đi hàng ngày, và tạo điều kiện thụân lợi cho làm sạch dễ dàng vào cuối ngày

-đảm bảo toàn bộ rác thải đa đến đợc chuyển đi theo một phơng cách có kiểm tra mà không làm cản trở sự hoạt động của trạm

chuyển tiếp

Cõu 14: nờu và phõn tớch những điểm cần lưu ý khi thug om cỏc loại ctr từ cỏc quảng trường, đường phố và từ cỏc chợ. Theo bạn, khoảng tgian nào trong ngày phự hợp cho hoạt động thu gom cỏc loại ctr nờu trờn? Lý giải?

Cõu 15: tại sao phải xử lý sơ bộ ctr? Phõn tớch cỏc pp cơ học để xl sơ bộ ctr đụ thị

Trả lời:

a.Xử lý sơ bộ chất thải rắc nhằm giảm thể tích, đồng nhất kích th- ớc chất thải rắn, phân các hợp phần nặng riêng, nhẹ riêng tạo điều kiện thuận tiện cho các bớc tiếp theo. Xử lý sơ bộ cũng để nhằm mục đích dễ vận chuyển và dễ xử lý.

b. Xử lý sơ bộ chất thải rắn bằng phơng pháp cơ học: +Giảm thể tích:

Nén rác là một khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn. ở nhiều đô thị, một số phơng tiện vận chuyển chất thải rắn đợc trang bị thêm bộ phận cuốn ép và nén rác, điều này góp phần làm

tăng sức chứa của xe và tăng hiệu suất chuyên chở cũng nh kéo dài thời gian phục vụ cho bãi chôn lấp. Các thiết bị nén ép có thể là các máy nén cố định và di động hoặc các thiết bị nén cao áp.

-máy nén cố định đợc sử dụng ở các khu vực:

Vùng dân c-Công nghiệp nhẹ hoặc thơng mại-công nghiệp nặng- trạm trug chuyển với lực ép nhỏ hơn 689,5kN/M2

-Máy nén di động đợc sử dụng cho:

các xe trung chuyển khối lợng lớn -côngtennơ-các thùng chứa đặc biệt

+Giảm kích thớc: chủ yếu dùng phơng pháp cắt hoặc nghiền

+Tác, phân chia các hợp phần của chất thải: đây là quá trình cần thiết trong công nghệ xử lý để thu hồi tài nguyên từ chất thải rắn, dùng cho quá trình chuyển hoá biến thành sản phẩm hoặc cho các quá trình thu hồi năng lợng sinh học.

Vị trí tách, phân chia các hợp phần có thể nh sau: Tách nhay từ nguồn chất thải rắn

tác tại trạm trung chuyển

Tách ở các trạm tập trung khu vực

Tách tại trạm xử lý chất thải rắn: phục vụ việc xử lý có hịêu quả Tách kim loại ra khỏi chất thải rắn, tác các loại giấy.

Khối lợng và các loại hợp phần đợc tách, phân chia tuỳ thuộc vào vị trí phân tách.

Cõu 16: nờu cỏc pp xl và tiờu hủy chất thải rắn đụ thị? Phõn tớch cụ thể 1 pp thường ứng dụng

Trả lời:

a.Các phơng pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn: -Phơng pháp nén ép

-Phơng pháp ủ sinh học tại chỗ -Phơng pháp thiêu đốt

b.Phơng pháp ủ sinh học tại chỗ:

-ủ là chất rác thành đống, trong đố dới tác dụng của oxy và sự hoạt động vi sinh vật mà quá trình sinh hoá diễn ra phân huỷ chất hữu cơ thành mùn.

-Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình ủ bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, Ph, hợp phàn nguyên liệu… Sau thời gian ủ thì các mầm bệnh sẽ bị diệt -áp dụng để xử lý cục bộ chất thải cho các khu dân c có diện tích không nằm trong khu vực trung tâm đô thị và cho các xí nghiệp chế biến hoa quả, thực phẩm cũng nh các khu vực khác có tạo ra tỷ lệ cao của thành phần hữu cơ trong rác thải.

-bãi ủ rác: rác đợc ủ ở khu vực riêng biệt. Trong cánh đồng ngời ta chia thành các khu vực lần lợt ủ rác . cứ khoảng 1000 dân cần 0,13- 0,15 ha diện tích ủ

-Bể ủ sinh học: có dung tích 5-15m3 , đẻ làm tăng quá trình sinh hoá của bể, thờng phải thực hiện làm thoáng, thông hơi và phải xây dựng sao cho giữ đợc nhiệt độ cao trong đó

-Sơ đồ bể ủ rác: (tự học)

1.Tờng bể -2.Cửa lấy rác đã ủ ra-3.Hố thu nớc-4.Cấp không khí-5.Cửa đỏo rác vào thùng-6.ống thông hơi-7.Lới tháo ra đợc -8.ống thoát nớc -Ưu điểm: không ảnh hởng gì tới môi trờng-rẻ tiền - khuyến khích nhân dân về lợi của phân ủ -có thể áp dụng chomột chơng trình mang tính cộng đồng để nâng cao giá trị khu dân c - động viên nhân dân bảo vệ môi trờng-giảm chi phí về lắp đặt.

-Nhợc điểm: cần có sự ủng hộ và theo dõi-chỉ áp dụng đối với rác thải hữu cơ - cần có sự tham gia của dân - cần có không gian

Cõu 17: cú bao nhiờu biện phỏp xử lý ctr đt? Phõn tớch ưu nhược điểm của tuefng pp

Cõu 18: nờu bản chất của pp ủ sinh học để xử lý ctr sinh hoạt ở đụ thị? Ưu nhược điểm của pp

-ủ sinh học là quá trình ổn định sinh hoá các chất hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trờng tối u đối với quá trình

-Quá trình ủ coi nh một quá trình xử lý tốt hơn đợc hiểu và so sánh với quá trình lên men yếm khí bùn hoặc quá trình hoạt hoá bùn -Sản phẩm thu đợc không có mùi, không chứa vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ

-Trong quá trình ủ, oxy sẽ đợc hấp thụ hàng trăm lần và hơn nữa so với ở bể Aeroten. Quá trình ủ áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nớc, sau là xử lý cho tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ đợc kiểm tra để giữ cho vật liệu luông ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxy hoá sinh hoá các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ là CO2, nớc và các hợp chất hữu cơ bền vững nh lignin, xenlulô, sợi.

Có hai công nghệ ủ sinh học:

+ủ sinh học theo các đống: là một quá trình phân giải phức tạp gluxit, lipit và prôtêin với sự tham gia cuả các vi sinh vật hiếm khí và kị khí. Các điều kiện pH, độ ẩm, thoáng khí càng tối u, vi sinh vật càng hoạt động mạnh và quá trình ủ phân càng kết thúc nhanh. Công nghệ ủ đống có thể là ủ tĩnh thoáng khi cỡng bức, ủ luống có đảo định kỳ hoặc vừa thổi khí vừa đảo. Cũng có thể ủ dới hố nh kiểu ủ chua thức ăn chăn nuôi hay ủ trong hầm kín thu khí metan. +Công nghệ ủ sinh học theo quy mô công nghiệp: rác tơi đợc

chuyển về nhà máy → bộ phận náp rác → phân loại thành phần trên hệ thống băng tải, phần còn lại là phần hữu cơ phân huỷ đợc qua

máy nghiền rác và đợc băng chuyển đến khu vực trộn phân bắc để giữ độ ẩm. Máy xúc đa vật liệu này vào các ngăn ủ , quá trình lên men làm tăng nhiệt độ lên 65-700C sẽ tiêu diệt các mầm bệnh và làm cho rác hoại mục. Quá trình này đợc thúc đẩy nhờ quạt gió cỡng bức. Thời gian ủ là 21 ngày, rác đợc đa vào ủ chín trong thời gian 28 ngày. Sau đó sàng để thu lấy phần lọt qua sàng mà trong đó các chất trơ phải tác ra nhờ bộ phận tỷ trọng. Cuối cùng ta thu đợc phân hữu cơ tinh có thể bán ngay hoặc phối trộn thêm với các thành pahàn cần thiết và đóng bao.

+Ưu điểm:

-loại trừ đợc 50% lợng rác sinh hoạt bằng phpngpháp lên men hiếu khí để sản xuất phân bón môi trờng đất, nớc và không khí

-Sử dụng lại đợc 50% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải để chế biến làm phân bón phục vụ nông nghiệp theo hớng cân bằng sinh thái. hạn chế việc nhập khẩu phân hoá học để bảo vệ đất đai

-tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp. tăng khả năng chống ô nhiễm môi trờng, cải thiện điều kiện sống của cộng đồng

-Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng, dễ kiểm soát chất lợng sản phẩm

-Giá thành tơng đối thấp, có thể chấp nhận đợc

-Phân loại rác thải sử dụng đợc các chất có thể tái chế phục vụ cho công nghiệp

+Nhợc điểm:

-mức độ tự động của công nghệ cha cao

-Việc phân loại chất thải vẫn phải thực hiện bằng phơng pháp thủ công nên dễ gây ảnh hởng đến sức khoẻ

-Nạp nhiên liệu thủ công, năng suất kém

-Phần tinh chế chất lợng kém do tự trang tự chế

-Phần pha trộn và đóng bao thủ công, chất lợng không đều.

Cõu 19: nờu bản chất củ pp đốt rỏc thải sinh hoạt ở đt? Ưu nhược điểm pp

Trả lời:

-Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng đợc áp dụng cho một số loại rác nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là một giai đoạn oxy hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong khôn gkhí, trong đó có rác độc hại đợc chuyển hoá thành khí và các chất thải rắn không cháy. Các chất khí đợc làm sạch hoặc không đợc làm sạch thoát ra ngoài không khí. Chất thải rắn đợc chôn lấp

-Xử lý rác bằng phơng pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuố cùng, nếu sử dụng công nghệ tiên tiến còn có ý nghĩa cao bảo vệ môi trờng.

-Đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiều chất khác nhau sinh khói dodọc và dễ sinh điôxin nếu giải quyết việc xử lý khói không tốt

-Năng lợng phát sinh có thể tân dụng cho các lò hơi, lò sởi hoặc các công nghiệp cần nhiệt và phát điện . Mỗi lò đốt phải đợc trang bị một hệ thống xử lý khí thải rất tốn kém, nhằm khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt có thể gây ra.

+u điểm:

-Xử lý triệt để các chỉ têu ô nhiễm của chất thải đô thị

-Công nghệ này cho phép xử lý đợc toàn bộ chất thải đô thị mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp rác

+Nhợc điểm:

-Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao

-Giá thành đầu t lớn, chi phí tiêu hao hàng năng lợng và chi phí xử lý cao

Cõu 20: khi nào thỡ chụn lấp ctr sh tại cỏc bói chụn lấp hợp vệ sinh? Nờu cỏc chỉ tiờu lựa chọn và thiết kế bói chụn lấp?

a.Chất thải đợc chấp nhận chôn lấp tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh là tất cả các loại chất thải không nguy hại, có khả năng phân huỷ tự nhiên theo thời gian, bao gồm:

-Rác thải gia đình -Rác thải chợ, đờng phố

-Giấy, bìa, cành cây nhỏ và lá cây -Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da

-Rác thải từ văn phòng, khách sạch,nhà hàng ăn uống

-Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục rác thải nguy hại từ các ngành công nghiệp

-bùn sệt thu đợc từ các trám xử lý nớc có cặn khô lớn hơn 20% -Phế thải nựa tổng hợp

-Tro xỉ không chứa các thành phần nguy hại đợc sinh ra từ quá trình đốt rác thải

-Tro xỉ từ quá trình đốt nhiên liệu

b.Các chỉ tiêu lựa chọn và thiết kế bãi chôn lấp: +Các tài liệu cần thiết cho công việc thiết kế: -Các tài liệu về quy hoạch của đô thị

-Các tài liệu về dân số, điều kiện kinh tế-xã hội hịên trạng và định hớng phát triển trong tơng lai

-Các tài liệu về địa hình, địa chất công trìnhkinh tế - xã hội hiện trạng và định hớng phát triển trong tơng lai

-Các tài liệu về địa hình, địa chất công trình, thuỷ văn,điều kiện khí hậu của khu vực

-Các tài liệu khác có liên quan +Các công trình chủ yếu: -Dọn mặt bằng

-lót đáy

-đờng ra vào

-rào chắn, biển hiệu -hình thành đê, kè

-hệ thống thu gom nớc rác và khí ga -nơi vệ sinh gầm xe

-các công trình phục vụ:văn phòng, nhà kho, hệ thống điện nớc, công trình phong hoả, trạm máy phát, nơi bảo dỡng thiết bị, trạm cân…

+Các công trình phụ trợ: văn phòng, nhà kho, hệ thống điện nớc, công trình phong hoả, trạm máy phát, nơi bảo dỡng thiết bị, trạm cân… phải đợc bố trí bên trong cổng bãi

Cõu 21: thế nào là 1 bói chụn lấp rỏc thải hợp vệ sinh đt ? ưu điểm của pp chụn lấp rỏc thải trong cỏc bói hợp vệ sinh

Cõu 22: khi nào phải xõy dựng trạm trung chuyển ctr đt? Phõn tớch cỏc chỉ tiờu chọn vị trớ bói chụn lấp rỏc thải hợp vệ sinh? Cỏc tài liệu cần cho cụng tỏc thiết kế?

Cõu 23: nờu trỡnh tự vận hành 1 bói chụn lấp ctr hợp vệ sinh? Yếu tố quan trọng nhất cần lưu ý trong vận hành?

cõu 24: thu hồi và tỏi chế chất thải? quan điểm của anh chị về vđ tạn dụng đội quõn thu gom tư nhõn và đội quõn bới rỏc?

cõu 25: phõn tớch: sống trong 1 xó hội cú nhiều chat thải cú ý nghĩa gỡ? Cõu 26: cho biết ctr sh cú chứa cỏc thành phần nguy hại k? nếu cú chỳng là

những chất gỡ?

Chất thải rắn sinh hoạt chính là một trong các nguồn tạo nên các thành phần nguy hại. Thành phần nguy hại trong chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt bao gồm

-Các thành phần nilon, bao bì bằng chất dẻo. Theo thành phần, tỉ lệ nilon, đồ nhựa trong rác thải sinh hoạt chiếm 2,7ữ8,8%

-Thành phần pin (có chứa thành phần chì và thuỷ ngân bên trong) hay keo diệt chuột có chứa thành phần hoá chất độc hại. Những thành phần này chiếm khối lợng không đáng kể nhng có nguy cơ gây tác hại không nhỏ

-Các chi tiết điện và điện tử thải chứa những bộ phận nh pin, ác qui thải ở dạng bẹp, vỡ chiếm 0,07ữ1,12%

Các thành phần nguy hại từ các cơ sở dịch vụ chủ yếu bao gồm các cặn kim loại, dầu mỡ, giấy, giẻ có thấm dầu mỡ từ dịch vụ sửa chữa xe, lõi nhựa chứa mực in từ các cơ sở photocopy và các loại vỏ hộp. Tổng lợng chất thải rắn nguy hại chiếm 30,7%. Các lõi mực in của

máy photocopy, biến thế hỏng đợc các chủ phát sinh thu gom và bán lại cho đồng nát

Vì không đợc phân loại một cách hựop lý ngay tại nguồn thải, các chất thải nguy hại đã nằm lẫn trong các chất thải thông thờng và nớc thải, do đó không dễ gì nhận dạng và định lợng ngay đợc

Cõu 27: thu hồi và tỏi chế vl từ ctr đụ thị ngay tại nguồn phỏt sing cú những ưu

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập CHẤT THẢI rắn đại học XD (Trang 33 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w