Khoáng chất pirit

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập kim loại nhóm VIIIB trong bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 40 - 42)

D màu hồng nhạt (phản ứng 6) Điều thú vị là khi cho kim loạ iM phản ứng với lưu huỳnh thì cũng thu được , nhưng là với màu xanh lá cây (phản ứng 7).

3. Khoáng chất pirit

4. Phản ứng tự oxi hóa khử. 5. Nhiệt nhôm:

3 MnO2 + 4 Al → 3 Mn + 2 Al2O3

6. Gọi là “tắc kè hoa” bởi KMnO4 biến đổi màu sắc trong các môi trường khác nhau. 2 KMnO4 + 5 K2SO3 + 3 H2SO4 → 6 K2SO4 + 2 MnSO4 + 3 H2O (dd không màu) 2 KMnO4 + 3 K2SO3 + H2O → 3 K2SO4 + 2 MnO2 + 2 KOH (kết tủa nâu)

2 KMnO4 + K2SO3 + 2 KOH → K2SO4 + 2 K2MnO4 + H2O (dd xanh lục) 7. K2MnO4 + 2 K2SO3 + 2 H2SO4 → 3 K2SO4 + MnSO4 + 2 H2O

CHƯƠNG 2.NỘI DUNG KIM LOẠI NHÓM VIIB TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA, QUỐC TẾ TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA, QUỐC TẾ

Nội dung kim loại chuyển tiếp được đưa vào chương trình THPT (kể cả chương trình chuyên) và đã từ lâu nội dung này đã có trong các đề thi chọn Olympic Hóa học Quốc gia của các nước trên thế giới và có cả trong đề thi Olympic hóa học Quốc tế hàng năm. Đối với cấp học sau phổ thông, các bài tập vận dụng lý thuyết kim loại nhóm VIIB còn ít về số lượng và chưa phong phú về dạng bài.

Như vậy, bài tập vận dụng kim loại nhóm B trong các đề thi HSG Quốc tế có một sự chênh lệch khá xa với nội dung thi HSG Quốc gia, chương trình Hóa học của các trường chuyên. Trong các đề thi chọn đội tuyển dự thi Olympic Hóa học Quốc tế của nước ta cũng đã đưa nội dung này vào. Còn đối với chương trình hóa học phổ thông thì khoảng cách này còn xa hơn nữa. Chính vì thế cần thiết phải trang bị thêm thức để giúp HS giải quyết được các bài tập về kim loại nhóm B với nhiều vấn đề phức tạp có tính chất tổng hợp trong các đề thi.

Câu 33. Bài tập chuẩn bị Quốc tế 2015.

Một phức kim loại chuyển tiếp chứa các phối tử nghịch từ có thể là nghịch từ (tất cả các electron đều cặp đôi) hoặc thuận từ (có chứa 1 hay nhiều electron độc thân) phụ thuộc vào cấu hình electron của ion kim loại trung tâm, bản chất của các phối tử, và cấu trúc hình học của phối tử. Độ lớn từ tính (độ thuận từ) của một phức kim loại được đặc trưng bằng momen từ hiệu dụng/thực (μeff). μeff được xác định thông qua phép đo độ cảm từ tính theo mol (χm) và thường được biểu thị bằng Borh magneton (BM).

Theo lí thuyết, có 2 thành phần đóng góp tạo nên momen từ, momen học spin và momen góc obitan. Đối với nhiều phức phức của các ion kim loại nhóm d ở hàng đầu tiên thì thành phần thứ 2 đóng góp vào momen từ có thể bỏ qua. Do đó, momen từ (chỉ chứa phần spin) có thể được xác định thông qua số các electron độc thân, n:

1. Momen từ hiệu dụng của 2 phức bát diện K4[Mn(CN)6].3H2O và K4[Mn(SCN)6] tương ứng là 2,18 BM and 6,06 BM.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập kim loại nhóm VIIIB trong bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)