Thu nhập từ hoạt động tín dụng trung và dài hạn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh chương (Trang 30 - 50)

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng thu 25.865 28.909 30.942

Tổng chi 8.619 10.836 11.736

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009, 2010 và năm

2011

Ta thấy tổng thu không ngừng tăng lên,năm 2010 tăng số tuyệt đối là 3.044 triệu đồng so với năm 2009.và tăng 2.033 triệu đồng của năm 2011 so với

năm 2010.Tổng chi cũng tăng theo các năm,nhưng mức độ tăng luôn thấp hơn

tổng thu.ta thấy NHNo&PTNT Thanh Chương đã có những nỗ lực đáng kể.

Năm 2011 do nền kinh tế tồn cầu gặp khó khăn,nhiều biến động.hoạt động

các doanh nghiệp cũng như ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nên thu nhập cũng gạp nhiều khó khăn.nhưng NHNo&PTNT Thanh Chương luôn đảm bảo thu lớn hơn chi và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.

2.1.5 Đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn 2.1.5.1 Những kết quả đạt được 2.1.5.1 Những kết quả đạt được

Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT Thanh Chương có được sự

phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển toàn diện của Ngân hàng, tín dụng trung - dài hạn cũng đã đạt được những bước tiến mới góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung, và sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố Tỉnh Nghệ An nói riêng.

Một là, khối lượng tín dụng tăng trưởng hợp lý tại NHNo&PTNT Thanh

Chương đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế hàng hố trên địa bàn phát

triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiên đại hố tỉnh và ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn đã được ưu tiên đầu

tư theo chiều sâu vào các ngành kinh tế mũi nhọn. Ngân hàng đã có sự quan

tâm tới các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng thực sự đã đi vào các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp này làm ăn thực sự có hiệu quả thơng qua việc đổi mới công nghệ hiện đại hố và mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh.

Hai là, quy mơ tín dụng trung và dài hạn lớn, tạo điều kiện nâng cao uy

tín và sức canh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Tạo niềm tin cũng như

uy tín đối với khách hàng.

Ba là, các khoản cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng có chất lượng

đảm bảo. Bên cạnh đó, Ngân hàng đa dạng hóa các khoản cho vay trung - dài

hạn, khơng phân biệt thành phần kinh tế, nhờ đó giảm tỷ lệ rủi ro và tăng sức cạnh tranh cũng như nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng.

Để đạt được kết quả trên, NHNo&PTNTVN Thanh Chương đã thực hiện đúng và đầy đủ các định hướng chung và quy định đối với cho vay trung và

dài hạn. Đồng thời Ngân hàng cũng tự đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm quản lý chất lượng tín dụng trung và dài hạn nói riêng và hoạt động của Ngân hàng nói chung. Cụ thể là:

- Ngân hàng luôn giữ vững, củng cố và phát triển có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh tốn với các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và tư vấn đối với các dự án, phương án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng

thanh tốn để thực hiện đầu tư có hiệu quả.

- Ngân hàng thường xuyên bám sát, tiếp cận các dự án lớn thuộc mục

tiêu, chiến lược của Chính phủ, của các ngành để kịp thời phối hợp cùng các

đơn vị khách hàng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác đầu tư.

- Điều quan trọng trong đảm bảo chất lượng tín dụng trung và dài hạn là Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định và phân loaị khách hàng,

thường xuyên tiếp cận các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng dần khối lượng đầu tư trên cơ sở bảo đảm an toàn vốn.

Hiện nay Ngân hàng đang cố gắng rút ngắn thời gian giải quyết từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩm định bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điều kiện cho việc giải ngân nhanh nhậy, kịp thời vốn cho các đối tượng khách hàng.

Bên cạnh đó, Ngân hàng đang trong q trình đổi mới và tự hồn thiện mình, Ngân hàng đang hoạt động trong môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật

chưa hồn thiện nên khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hoạt động.

2.2.5.2 Những mặt cịn hạn chế

Qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại

NHNo&PTNTVN chi nhánh Thanh Chương trong những năm qua, ta nhận thấy mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn nhưng vẫn bộc lộ một số yếu kém sau:

- Phương thức tín dụng chưa đa dạng, mới chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo dự án nên đã một phần hạn chế các doanh nghiệp vay vốn. Trong thời gian tới cần có các phương thức mới.

- Việc áp dụng Marketing vào hoạt động của Ngân hàng nói chung cịn nhiều hạn. Do vậy cần tăng cường công tác Marketing trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng để thu hút được nhiều khách hàng hơn nữa trong việc huy động và cho vay...

- Đối với cán bộ tín dụng: Ngân hàng chưa có hình thức khen thưởng thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay

lẫn lãi.

- Thị phần còn nhỏ bé, nhiều lĩnh vực, ngành nghề Chi nhánh chưa thâm nhập được, công tác dự báo, dự đốn cịn hạn chế; hình thức huy động vốn

chưa đa dạng nên chưa huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.

- Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, cơng tác triển khai ứng dụng tin học và công nghệ mới chậm, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu

2.1.5.3 Nguyên nhân:

- Chủ quan:

+ Chủ quan của khách hàng: Hàng hố tiêu thụ chậm, cơng nợ dây dưa, khách hàng cố tình vi phạm che dấu thông tin hoặc làm sai lệch thơng tin về mình như cố tình lập báo cáo tài chính thiếu trung thực, cố tình sử dụng vốn sai mục đích. Năng lực quản lý của một số DNN&V còn hạn chế, sản xuất kinh doanh mang nặng “kiểu sản xuất nhỏ”, “quy mơ gia đình”...

+ Chủ quan của ngân hàng: Là một địa bàn rộng giao thơng đi lại khó khăn, khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất món vay nhỏ lẻ nên việc điều tra thẩm định khách hàng có lúc cịn coi nhẹ, tin tưởng vào một số chi hội, xóm trưởng, tổ

trưởng tổ vay vốn dẫn đến đầu tư chưa phù hợp. Một số khách hàng vay hộ,

giải quyết được dứt điểm. Hiệu quả kinh doanh thấp, vay quá nhiều bị nợ lịng vịng. Ngân hàng khó xử lý khi các khoản nợ phần lớn khơng có thế chấp. Tại chi nhánh số lượng cán bộ làm công tác tín dụng cịn mỏng, trình độ

một số cán bộ không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng

đến quan hệ giao dịch.

- Khách quan:

+ Môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp DNN&V còn nhiều bất

cập, hạn chế, nền kinh tế - xã hội trên địa bàn chưa có sự bứt phá mạnh mẽ, chưa có nhiều dự án khả thi, hiệu quả.

+ Trong công tác xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn còn chậm, sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan còn hạn chế, bản thân khách hàng khi có sự cố xảy ra khơng hợp tác với ngân hàng để xử lý.

+ Nguyên nhân do cơ chế chính sách: Lãi suất tín dụng cịn có nhiều biến

động và chưa thực sự được xác định bởi quan hệ cung cầu vốn trên thị trường.

Nguyên nhân phần do bị tác động bởi các yếu tố chủ quan của các cơ chế và chính sách, phần do áp lực vốn đối với các tổ chức tín dụng, nhất là các tổ chức tín dụng nhà nước trong thời gian gần đây, do các công cụ điều tiết thị

trường tiền tệ của NHNN chưa phát huy vai trị tín dụng vốn có của nó. Mặt

khác, trên thị trường còn nhiều mức lãi suất khác nhau của nhiều loại tín dụng

ưu đãi, tín dụng chính sách của nhà nước, làm cho thị trường tín dụng khơng

phản ánh khách quan quan hệ cung cầu vốn. + Thiếu tài sản đảm bảo

+ Hiện tượng các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau cịn nhiều, nguồn thanh tốn các cơng trình xây dựng cơ bản chưa kịp thời ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dẫn đến khả năng thanh toán nợ vay ngân hàng không kịp thời.

2.2: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH THANH CHƯƠNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHNo&PTNTVN CHI NHÁNH THANH CHƯƠNG

Trong những năm qua cùng với công cuộc đổi mới hệ thống Ngân hàng

nước ta, NHNo&PTNTVN chi nhánh Thanh Chương đã không ngừng trưởng

thành. Từ một Ngân hàng có nhiều khó khăn tồn tại, NHNo&PTNTVN chi nhánh Thanh Chương đã vươn lên trở thành một trong những Ngân hàng có

uy tín đối với khách hàng trong khu vực và địa bàn tỉnh cũng như cả nước cả

về quy mơ, mạng lưới, năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành lẫn số

lượng và chất lượng sản phẩm dịch vụ và góp phần tích cực cho hoạt động huy động vốn để cho vay, đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng tăng

cao của sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội. Tuy nhiên để phấn đấu trở thành một Ngân hàng hiện đại, thành công trong cạnh tranh hội nhập khu vực và quốc tế thì các Ngân hàng của Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT chi

nhánh Thanh Chương nói riêng vẫn cịn nhiều việc phải làm và thường xuyên có những giải pháp mở rộng phát triển mọi hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt

động tín dụng.

2.2.1 . Phương hướng hoạt động tín dụng của chi nhánh Thanh Chương 2.2.1.1Chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 2.2.1.1Chỉ tiêu kế hoạch năm 2012

- Tổng nguồn vốn: tăng 35 % so năm 2011 - Tổng dư nợ: tăng 25 % so năm 2011 - Tỷ lệ nợ xấu: < 1 %

- quỹ thu nhập: đủ chi lương kế hoạch (V1 + V2) và lương năng suất tối

đa theo quy định

2.2.1.2. Phương hướng hoạt động tín dụng năm 2012

Năm 2012 chi nhánh Thanh Chương đi vào ổn định các chi nhánh mới được thành lập, tiếp tục đào tạo để thực hiện tốt đề án mở rộng kinh doanh trên địa bàn và đề án chiến lược khách hàng, tăng cường tiếp thị tìm kiếm

khách hàng lớn kinh doanh có hiệu quả. Có chính sách ưu đãi đối với khách

hàng có tín nhiệm, mở rộng cho vay thị phần dân doanh, mở rộng và triển khai thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ (thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,...), cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mở rộng đầu tư trung dài hạn kết hợp với

điều kiện khách hàng có tài sản bảo đảm tiền vay.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng thường kéo theo rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy để nâng cao chất lượng tín dụng ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng phải thực hiện tốt về việc nắm vững quy trình cho vay. Đặc biệt là quy trình thẩm

định cho vay. Phải phân tích, kiểm tra trước khi cho vay, trong và sau khi cho

vay, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay. Phân tích đánh giá phân loại từng khách hàng khi vay vốn, tìm kiếm sự đảm bảo tiền vay như yêu cầu của khách hàng phải có tài sản bảo đảm, hoặc tài sản bảo lãnh cho tiền vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, để có chính sách đầu tư hợp lí và chính sách ưu

đãi phù hợp.

Tập trung thu nợ đã xử lí rủi ro, nợ quá hạn và đôn đốc thu nợ đến hạn

đúng hạn

Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ đặc biệt là cán bộ tín dụng phải là chuyên ngành Ngân hàng, cử cán bộ cũ trực tiếp hướng dẫn kèm cặp các cán bộ mới khi thẩm định cho vay. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ

cho cán bộ thẩm định cho vay,... từ đó đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giảm chi phí thời gian thẩm định cho vay.

- Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn. Trong thời gian tới mục tiêu

đặt ra là không ngừng tăng trưởng tín dụng trên cơ sở an tồn và hiệu quả. Để

có nguồn vốn phục vụ cho tăng trưởng tín dụng thì việc đẩy mạnh cơng tác

huy động vốn là một đòi hỏi cần thiết.

Theo tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung

ương đảng lần thứ 7 ( khoá X) và những đề xuất của các Bộ, ngành ngày 12/4/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP “ Về chính

sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn”.

Nghị định đã khẳng định: Nghị định này quy định chính sách tín dụng phục vụ phát triển Nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống của Nông

dân và cư dân sống ở nông thôn.

Nghị định đã tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho các TCTD và

người vay bằng một cơ chế thơng thống, cho phép các TCTD xem xét cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản đối với:

- Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp tối đa đến 50 triệu đồng.

- Hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ nông nghiệp, nông thôn tối đa đến 200 triệu đồng.

- Các HTX, chủ trang trại tối đa 500 triệu đồng.

- Các TCTD được xem xét cho vay tín chấp đối với các đối tượng

khách hàng là cá nhân, hộ gia đình trên cơ sở có đảm bảo của các tổ chức chính trị xã hội ở Nơng thơn theo quy định hiện hành.

- Khi thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo để vay vốn, hộ gia đình, cá nhân khơng phải nộp lệ phí đăng ký giao dịch đảm bảo cho cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo........

+ Mở rộng các hình thức đầu tư vốn, chú trọng đầu tư vốn phục vụ nhu cầu vốn thực hiện các đề án kinh tế, khai thác tiềm năng của địa phương, mở rộng cho vay các dịch vụ ngành nghề, các loại sản phẩm…

+ Nâng cao chất lượng thẩm định các dự án đầu tư và các phương án kinh doanh của khách hàng nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra.

+ Công tác cán bộ: Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ để đáp ứng với nhiệm vụ mới.

+ Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, xử lý thông tin kịp thời về tình hình khách hàng, về kinh tế thị trường, về an ninh xã hội…

+ Tập trung công tác xử lý nợ tồn đọng, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt.

+ Củng cố mạng lưới hoạt động.

+ Đổi mới công tác quản trị điều hành kinh doanh.

2.2.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNTVN chi nhánh Thanh Chương

2.2.2.1. Giảm thiểu nợ xấu

Có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng trung và dại hạn.Trong

đó giảm thiểu nợ xấu là một trong những giải pháp rất có hiểu quả .

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/ tổng dư nợ

Tiếp tục xác định nông thôn là thị trường cho vay, nông nghiệp là đối tượng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu của Ngân hàng nông nghịêp cần thực hiện tốt một số giải pháp chủ yếu sau đây:

2.2.2.1.1- Bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước,

định hướng của ngành, mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện đối với nông nghiệp và nông thôn. Xác định mục tiêu cụ thể, phù hợp đảm

bảo cho vay đúng chế độ chính sách.

2.2.2.1.2- Trong đầu tư tín dụng chú trọng các chương trình mục tiêu

phát triển nông nghiệp và nông thôn của huyện đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH

trên địa bàn, bám sát phương hướng phát triển theo từng vùng, đơí tượng,

thành phần và ngành nghề tại địa phương đặt ra. Đảm bảo kịp thời minh bạch

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh chương (Trang 30 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)