Hoàn thiện các chính sách hỗ tr của chính phủ đi với ngành chè

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 25 - 27)

- Xây dựng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và tri n khai, ứng dụng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, nhằm nhanh chóng chuy n sang phương thức sản xuất và phương thức quản trị tiên tiến theo các hướng phát tri n của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

- Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa phù hợp với từng thị trường và năng lực của doanh nghiệp; tham gia vào mạng lưới sản xuất, phân ph i ở nước ngoài và các chuỗi giá trị toàn cầu.

- Khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng cường các m i liên kết giữa doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cu i, giữa các khâu sản xuất - vận chuy n - chế biến – bảo quản - tiêu thụ, giữa nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học (trong nông nghiệp), giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.

4.4 Kiến nghị

i với c c cơ qu n quản ý nhà n ớc

- Chính sách về tổ chức, quản lý xuất khấu chè

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

- Chính sách huy động vốn

- Áp dụng chính sách cho vay ưu đãi và linh hoạt - Chính sách trợ cấp

- Chính sách thuế

KẾT LUẬN

Chè là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong năm 2018, xuất khẩu chè của cả nước đạt 127,34 tấn, trị giá 217,83 triệu USD, giữ vững vị trí thứ 5 trong nh m 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Tuy nhiên trong thời gian qua, vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh nói chung của ngành chè xuất khẩu Việt Nam còn thấp dẫn đến giá trị mang lại chưa cao. Luận án với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập” được thực hiện và đã giải quyết các vấn đề sau:

(1) Xác định bộ tiêu chí cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ngành chè xuất khẩu bao gồm: Thị phần sản phẩm chè, Chất lượng nguồn nguyên liệu, Năng lực công nghệ của doanh nghiệp chè, Tiếp cận v n của các doanh nghiệp thuộc ngành chè , Năng lực liên kết, Thương hiệu sản phẩm

(2) Đề xuất đề xuât khung nghiên cứu gồm 6 yếu t tác động đến năng lực cạnh tranh ngành chè gồm: Điều kiện nhân t sản xuất, Điều kiện về cầu đ i với sản phẩm, Điều kiện về quản trị, Vai trò của chính phủ, Văn h a bản địa

(3) Đưa ra một s bài học kinh nghiệm từ ba qu c gia có kh i lượng sản xuất và xuất khẩu chè lớn trên thế giới (Kenya, Srilanka và Trung Qu c) trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng chè xuất khẩu của Việt Nam.

(4) Khái quát toàn bộ ngành chè Việt Nam trên những khía cạnh về diện tích trồng chè, sản lượng sản xuất, năng suất vườn chè, kim ngạch xuất khẩu đ thấy được lợi thế của Việt Nam trong bản đồ chè thế giới.

(5) Thông qua quá trình tổng kết lý thuyết, phỏng vấn chuyên gia và ki m định sơ bộ, nghiên cứu đã đề ra mô hình nghiên cứu chính thức gồm 6 biến độc lập (bao gồm “Nhân t sản xuất”, “Cầu đ i với sản phầm”, “Quản trị”, “Chính sách chính phủ”, “Hoạt động Marketing” và “Văn hoá bản địa”). Kết quả nghiên cứu từ phân tích mô hình PLS-SEM cho thấy có 5 trong 6 biến độc lập có tác động tích cực tới năng lực cạnh tranh ngành chè. 5 biến c tác động tích cực

gồm: các yếu t sản xuất, hoạt động marketing, hoạt động quản trị, vai trò chính phủ, cầu đ i với sản phẩm. Bên cạnh đ mô hình không tìm thấy mức độ ảnh hưởng hoặc liên kết nào giữa văn h a bản địa và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam.

(6) Cu i cùng, luận án đã đề xuất một s giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè Việt Nam trên thị trường thế giới gồm: Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng phát tri n sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm từ đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác các sản phẩm từ đất chè, quy hoạch và phát tri n vùng nguyên liệu, đầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến, xuất khẩu chè, hiện đại hóa công nghệ chế biến; Hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp; Hoàn thiện hoạt đông marketing; Phát tri n thương hiệu chè với văn h a Việt Nam; Hoàn thiện công tác xây dựng thị trường gắn với cầu đ i với sản phẩm; Đào tạo và phát tri n nguồn nhân lực; Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ của chính phủ đ i với ngành chè.

Luận án đã giúp giải quyết cụ th cả hai nội dung lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên nghiên cứu này mới chỉ là khởi đầu chuỗi nghiên cứu của tác giả về đề tài này nên vẫn không tránh khỏi các thiếu sót. Tác giả mong mu n nhận được sự góp ý của các bên liên quan khi đọc nghiên cứu này. Trong thời gian tới, tác giả mong mu n được tiếp tục nghiên cứu năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam dưới g c độ vi mô, thông qua tiếp cận từng trường hợp đi n hình đ từ đ đưa ra các giải pháp đồng bộ hơn.

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)