Nước và Trẻ biết được lợi ích và cách sử Biết lợi Từ ngày

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ 5 6 tuổi tại lớp a1 trường mầm non nga an (Trang 32 - 36)

các hiện dụng hiệu quả năng lượng từ tự ích từ các 25/3 –

tượng tự nhiên: nguồn 12/4/2019

nhiên + Năng lượng mặt trời có thể tạo ra năng lượng

điện: Nên lắắ́p đặt những tấm pin tự nhiên. thu nạp ánh nắắ́ng mặt trời lên mái

nhà để tạo ta điện sử dụng trong nhà.

+ Sử dụng năng lượng mặt trời làm khô quần áo, thay cho việc sấy khô hoặc là quần áo.

+ Nhà kính sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm làm cho cây cối phát triển

+ Năng lượng mặt trời có thể làm cho ô tô chuyển động.

- Lợi ích năng lượng gió:

+ Những chiếc tua – bin khổng lồ có thể sử dụng năng lượng gió tạo ra điện.

+ Thuyền sử dụng sức gió để chạy trên sông, trên biển.

- Lợi ích năng lượng nước:

+ Sử dụng sức nước để giã gạo, cắắ́t gỗ.

+ Sử dụng sức nước để tạo ra điện.

9 Quê hương Cung cấp cho trẻ hiểu biết và ý - Giáo dục Từ ngày

đất nước- thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả trẻ học tập 16/4 –

Bác Hồ một số dạng nhiên liệu. theo gương 8/5/2019

- Lợi ích của nhiên liệu: xăng, dầu, Bác Hồ Vĩ

gas, củi, rơm, rạ. đại luôn

+ Giúp cho các phương tiện giao tiết kiệm, thông như xe máy, xe ô tô, tàu không lẵng

hỏa... chạy được. phí nguồn

+ Giúp các thiết bị, đồ dùng hoạt năng lượng động như bếp gas, bếp củi để nấu sẵn có. chín thức ăn.

- Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm: đi xe đạp, đi bộ thay cho việc đi ô tô, xe máy; tái sử dụng các túi ni lông cũ...

10 Trường Trẻ biết tên trường tiểu học, các Từ ngày

tiểu học- anh chị tiểu học, các lớp ở trường 09/05-

Ngày 1/6 tiểu học các hoạt đông trường tiểu 22/05/2019

Phụ lục 3:

Các bài thơ, ca dao, đồng dao có nội dung giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm trong thời gian nghiên của đề tài.

* Một số bài thơ Tủ lạnh nhà cháu Chứa nhiều đồ ăn Mỗi khi cháu cần Mở ra là có

CHIẾC TỦ LẠNH

Đóng mở không khó Có lần cháu quên Mẹ cháu nhắắ́c liền Cháu quay đóng lại

TIẾT KIỆM NƯỚC

Bạn ơi nhớ nhé Khi lấy đồ ăn Tay phải thật nhanh Lấy xong đóng liền

Sưu tầm

Kìa! Tí tách! Tí tách Bé chạy lại ngay thôi Vòi nước bị chảy rồi Đưa tay khóa vòi lại

TẮM GỘI

Mùa hè nóng nực Ra lắắ́m mồ hôi Lúc học lúc chơi Áo, quần bụi bẩn

NHẮC BẠN

Bởi vì nước rất quý Bé ngoan nhớ giữ gìn Thu

Thủy

Nước này mát lắắ́m Ta phải bảo nhau Tắắ́m rửa gội đầu Cho người sạch sẽ.

Ti vi vẫn nói Đèn bật thế kia Sao bé vẫn ngủ Cô mình đã dạy Phải biết điện năng * Bài vè, đồng dao Ve vẻ vè ve Nghe vè bé nhớ Điện năng bé chớ Sử dụng tự do Mỗi khi hẹn hò Thả diều cùng bạn Đường dây cột điện Không tiện đến gần

Vô cùng quý giá Bạn ơi nhớ nhé Quạt điện ti vi Đầu đài loa máy Phải tắắ́t đi ngay

Nhược Thủy.

AN TOÀN CHO BÉ

Về nhà bé cần Tránh xa ổ điện Mỗi khi cần thiết Gọi mẹ gọi cha Đừng quên nhắắ́c là Tay khô, đi dép Nếu bé ngửi thấy Mùi khét ở đâu

Khi không dùng đến Thói quen hàng ngày Giúp mình tiết kiệm

Sưu tầm

Chạy mau chạy mau Đi tìm người lớn Hay bé nhìn thấy Bếp ga đang đun Tránh xa tốt hơn Sờ tay bỏng đấy Bé ơi nhớ lấy

An toàn điện năng

LẬY TRỜI MƯA XUỐNG

Lạy trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy bát cơm đầy Lấy rơm tôi thổi.

Sưu tầm

TIẾT KIỆM ĐIỆN

Ve vẻ vè ve

Cái vè nguồn điện Chẳng phải vô tận Bé có biết không Để có điện năng Là bao công sức Của rất nhiều người Hãy cùng tiết kiệm Thân thiện môi trường Tắắ́t bớt đồ dùng

Khi không sử dụng Để cho mọi nhà Không ai thiếu điện Cho ta cuộc sống Rạng rỡ điện năng.

Phụ lục 4:

Các thí nghiệm năng lượng cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm, khám phá.

Thí nghiệm 2: Gió có từ đâu?

* Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết được gió có từ đâu và cảm nhận được gió thổi như thế nào?

* Chuẩn bị: Quạt điện, quạt nan, quạt giấy, giấy xé nhỏ, xé thành dải mảnh, lông gà buộc vào dây chỉ, lá buộc vào dây chỉ.

* Tiến hành:

+ Cho trẻ cầm băng giấy, lông gà đứng trước cửa có gió. Khi thấy giấy bay bay cô giáo hỏi trẻ: “Tại sao giấy bay được?” . Trẻ nêu ý kiến và giải thích lời nhận xét của mình. Hỏi trẻ: Điều gì xảy ra khi cô mở quạt máy?, cho trẻ nêu ý kiến nhận xét và lí giải tại sao?. Sau đó cô bật quạt và cho trẻ đứng trước quạt, yêu cầu trẻ nhận xét. Trẻ giải thích tại sao?. Vậy quạt tạo ra gió mát.

+ Cô giáo hỏi trẻ: “Làm thế nào để tạo ra gió mát?”( nếu trẻ không trả lời được thì cô chỉ vào các vật có sẵn và hỏi: Những đồ vật này thì sao?, Có tạo ra gió được không? Tại sao?. Sau đó cho trẻ cầm quạt mo, quạt nan, quạt giấy… và trẻ quạt. Trẻ nêu nhận xét khi cầm các vật quạt.

+ Cô hỏi trẻ: “Từ bộ phận cơ thể, làm thế nào có thể tạo ra gió?”, trẻ nêu trả lời phỏng đoán. Sau đó cho trẻ làm hành động để tạo ra gió(thổi, lấy bàn tay phe phẩy…). Cho trẻ thổi vào băng giấy, thổi các mảnh giấy vụn để trên bàn…

Thí nghiệm 3: Nguồn ánh sáng.

* Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết được ánh sáng và nguồn phát sáng, phân biệt được ánh sáng đèn và ánh sáng mặt trời.

* Chuẩn bị: Các loại đèn: Đèn dầu, đèn điện, nến, đèn pin… * Tiến hành:

+ Cô đóng kín các cửa sao cho phòng tối om, sau đó hỏi trẻ: “Các cháu cảm thấy thế nào?(tối không nhìn thấy nhau…) Tại sao lại tối như vậy? Tại sao chúng ta không thể nhìn thấy được nhau? Nhờ đâu mà chúng ta nhìn thấy được nhau?...”.

+ Cô hỏi trẻ: Làm thế nào để chúng ta nhìn thấy được nhau?. Sau đó thắắ́p nến, thắắ́p đèn dầu cho trẻ nêu nhận xét. Cô giáo chiếu đèn pin và yêu cầu trẻ so sánh ánh sáng của nến với ánh sáng của đèn pin.

+ Cô hỏi trẻ: “Nếu cô bật đèn sáng thì sẽ thế nào? Nếu cô mở cửa ra thì sẽ thế nào?...”, sau đó làm thí nghiệm cho trẻ so sánh và nêu ý kiến nhận xét.

Thí nghiệm 4: Bé làm nước sạch.

* Mục đích yêu cầu: Trau dồi ở trẻ kỹ năng quan sát, so sánh và học cách làm sạch nước.

* Chuẩn bị: 2 bình, đất, cát, vải sợi (hoặc vải cốt tông), dây chun cao su. * Tiến hành:

+ Cho trẻ đổ nước vào một chiếc bình sạch và cho thêm một ít đất vào bình rồi khuấy đều.

+ Giúp trẻ trải một miếng vải sợi (hoặc vải cốt tông) phủ lên miệng của một cái bình khác và cố định nó bằng một dây chun cao su.

+ Đổ một lớp cát vào lớp vải căng trên miệng bình. Từ từ đổ nước lẫn với đất ở bình kia vào vải để nước chảy từ vải xuống bình.

=> Nước ở bình thứ 2 sạch hơn bình trước là do nước được lọc qua cát.

Thí nghiệm 5: Tại sao các vật lại nóng lên.

* Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết ánh sáng mặt trời có thể làm các vật nóng lên và các vật hấp thu nhiệt.

* Chuẩn bị: Chậu nước, các lá cây rụng, hoa rụng, miếng sắắ́t kim loại mỏng, miếng gỗ mỏng, chiếc gương và một vài miếng kính, một số vật dụng khác.

* Tiến hành:

+ Buổi sáng cho trẻ quan sát các đồ vật đã chuẩn bị và nêu nhận xét của mình về màu sắắ́c, bề mặt của chúng sau đó mang các vật ra phơi nắắ́ng; chiều mang vào cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về các vật đó: “Cháu thấy các vật thế nào so với hồi sáng? Cùng phơi như nhau nhưng vật nào nóng hơn? Tại sao?”.

+ Cho trẻ phân biệt những đồ vật nóng nhiều hơn, đồ vật nóng ít hơn, trao đổi và nhận xét. Những đồ vật sau khi phơi nắắ́ng thì kim loại thường nóng nhất, tiếp theo là gương, kính và sau cùng là nước.

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiết kiệm năng lượng cho trẻ 5 6 tuổi tại lớp a1 trường mầm non nga an (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w