) Nhúm Kiểu dao động
3.3. dẫn của polypyrrole
Nồng độ chất oxi hoỏ và nhiệt độ phản ứng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ dẫn điện của PPy.
Trần Thị Hằng Lớp: K31C Húa 31
Hỡnh 15: Độ dẫn điện của PPy ở nhiệt độ phũng phụ thuộc vào tỷ lệ APS/pyrole tại nhiệt độ trựng hợp khỏc nhau.
Hỡnh 15: Chỉ ra độ dẫn của PPy phụ thuộc vào tỷ lệ APS/pyrol và nhiệt độ polyme hoỏ. Độ dẫn tỉ lệ thuận với nồng độ chất oxi hoỏ, nhưng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ polyme hoỏ. Khi nhiệt độ phản ứng là -20C và tỉ lệ APS/ monome là 0,2 thỡ độ dẫn điện của PPy đạt giỏ trị lớn nhất là 10,5 s/cm, và giảm rừ ràng khi tỷ lệ APS/pyrol giảm đi. Khi tỷ lệ APS/pyrol = 0.075 và
Trần Thị Hằng Lớp: K31C Húa 32 Xu hướng tương tự cũng được quan sỏt thấy ở cỏc nhiệt độ polyme hoỏ khỏc. Sự gia tăng độ dẫn điện theo tỷ lệ APS/pyrole cú thể được giải thớch qua ảnh hưởng của trọng lượng phõn tử polyme đến độ dẫn điện. Hỡnh 16 chỉ ra độ nhớt của dung dịch PPy trong chloroform đo được ở 300C bằng cỏch sử dụng mỏy đo độ nhớt Ubbelohde. Độ dẫn tăng 30 lần khi độ nhớt tăng từ 0,072 đến 0,094 dl/g. Với độ nhớt cao hơn, hay núi cỏch khỏc là trọng lượng phõn tử polyme cao thỡ độ dẫn tăng, đến một giỏ trị độ nhớt nhất định thỡ độ dẫn điện tăng chậm lại. Khi khối lượng phõn tử của polyme tỉ lệ thuận với độ nhớt nội tại, ta cú thể kết luận là khối lượng phõn tử của PPy giữ vai trũ quan trọng ảnh hưởng tới độ dẫn của PPy.
Trần Thị Hằng Lớp: K31C Húa 33
Hỡnh 16: Sự phụ thuộc của độ dẫn vào độ nhớt dung dịch PPy trong chloroform
Nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng đến độ dẫn điện của PPy cú thể được giải thớch theo cơ chế sau: Khi nhiệt độ phản ứng tổng hợp thấp, tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn và do đú nú dễ dàng tạo ra cỏc mạch phõn tử thẳng. Đõy chớnh là nguyờn nhõn cho độ dẫn điện cao ở nhiệt độ tổng hợp thấp. Ngược
Trần Thị Hằng Lớp: K31C Húa 34 phản ứng.