Phõn tớch nguyờn tố.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế nhiên liệu lỏng sinh học từ rơm rạ Việt na (Trang 30 - 31)

Thành phần rơm rạ phần lớn là cỏc chất hữu cơ nờn chứa chủ yếu là cỏc nguyờn tố C, H, O, N và một phần khụng đỏng kể Cl, Na, K, Mg, Si…

Kết quả phõn tớch nguyờn tố (cỏc đơn vị là % khối lượng) thể hiện trờn bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thành phần nguyờn tố trong rơm rạ.

Mẫu rơm rạ C H O N S H/C

Miền Bắc 67,31 5,85 25,41 1,43 0,00 0,09 Miền Nam 64,38 5,39 29,21 1,02 0,00 0,84 Qua bảng 3.1 cho thấy:

Trong rơm rạ thành phần C chiếm chủ yếu. Miền Bắc là 67,31%, miền Nam là 64,38%. Chứng tỏ thành phần chủ yếu trong rơm rạ là cỏc chất hữu cơ. Tỉ số H/C với rơm rạ miền Bắc là 0,09 miền Nam là 0,84. Tỉ số H/C < 1 chứng tỏ cỏc hợp chất hữu cơ trong rơm rạ tồn tại ở mạch vũng, sản phẩm nhiệt phõn cũng sẽ chứa nhiều hợp chất mạch vũng.

Hàm lượng nguyờn tố O đứng thứ hai sau C, ở miền Bắc là 25,41%, ở miền Nam là 29,21% chứng tỏ trong rơm rạ cú nhiều hợp chất chứa O. Do vậy, sản phẩm nhiệt phõn rơm rạ cú nhiều hợp chất của O. Đõy là nhược điểm của dầu sinh học, cỏc hợp chất chứa O làm dầu nhiệt phõn khụng bền về mặt hoỏ học, gõy ăn mũn động cơ, làm giảm nhiệt trị cử dầu nhiệt phõn.

Hàm lượng của nitơ khụng đỏng kể nờn khụng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh nhiệt phõn. Hầu như khụng tỡm thấy S trong rơm rạ Việt Nam. Khi nhiệt phõn cú xỳc tỏc khụng cú mặt của S sẽ giảm thiểu sự ngộ độc xỳc tỏc. Ngoài ra, dầu nhiệt phõn khụng chứa S cú lợi cho mụi trường.

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SV: Lương Thị Tuyết Nga GVHD: Đặng Tuyết Phương 31 Từ số liệu phõn tớch cho thõý, sự khỏc biệt giữa rơm rạ miền Bắc và miền Nam là khụng đỏng kể, do đú cỏc thớ nghiệm chỉ tiến hành với rơm rạ miền Bắc.

Thành phần cỏc chất vụ cơ cú trong rơm rạ: Phõn tớch cỏc chất vụ cơ cú trong rơm rạ về cơ bản dựa trờn phõn tớch tro rơm rạ. Kết quả phõn tớch thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thành phần cỏc chất vụ cơ trong rơm rạ.

SiO2 (%) 72,59

K (%) 2,64

N (%) 0,37

Cỏc chất khỏc (%) 24,40

Tổng 100

Từ bảng 3.2 cú thể nhận thấy hàm lượng của cỏc hợp chất chứa Si chiếm đa số, sau đú là cỏc hợp chất của kim loại kiềm. Một mức độ nào đú cỏc hợp chất vụ cơ cú ảnh hưởng ớt nhiều đến cơ chế nhiệt phõn rơm rạ. Tuy nhiờn cơ chế cụ thể và chớnh xỏc chưa được chứng minh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế nhiên liệu lỏng sinh học từ rơm rạ Việt na (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)