Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1 Mục tiêu

Một phần của tài liệu SKKN tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy một số bài địa lí 11,12 THPT (Trang 27 - 29)

C. Công nghiệp điện lực

2.Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1 Mục tiêu

Trình bày được cơ cấu và tình hình phát triển, phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta.

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày được đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta. Giải thích được đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta.

2.Phương thức: cặp/cả lớp 3. Tiến trình hoạt động

Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

+ Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP đa dạng

+ Giải thích vì sao CN chế biến LT-TP là ngành công nghiệp trọng điểm. + Trình bày tình hình phát triển và sự phân bố của ngành CN chế biến LT-TP. + Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến LT-TP mang tính qui luật?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào bản đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK, Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

Bước 3: HS hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. GV gọi HS trả lời, các HS khác sánh với kết quả làm việc của mình sau đó góp ý và bổ sung. Trên cơ sở đó GV chốt kiến thức.

Chốt kiến thức

- Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác

-Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi tròng thủy hải sản

- Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn.

- Việc phân bố ngành CN này mang tính chất qui luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguôn nguyên liệu , thị trường tiêu thụ.

Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của HS.

C. Luyện tập

1.Mục tiêu : Củng cố khắc sâu kiến thức của bài học vấn đề phát triển các

ngành công nghiệp trọng điểm. 2.Phương thức : Cả lớp 3. Tiến trình hoạt động

Bước 1: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy :

+ Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm. + Xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ và giải thích sự phân bố của chúng ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiên vụ cá nhân. GV quan sát giúp đỡ.

Bước 3: HS hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. GV gọi HS trả lời, các HS khác sánh với kết quả làm việc của mình sau đó góp ý và bổ sung. Trên cơ sở đó GV chốt kiến thức.

Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của HS và đánh giá kết quả hoạt động cuối cùng của HS.

D. Vận dụng

Một phần của tài liệu SKKN tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy một số bài địa lí 11,12 THPT (Trang 27 - 29)