Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo (10 phút)

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng tư liệu lịch sử trong giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT cẩm thủy 2 (Trang 25 - 39)

- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng sáng tạo, năng lực tự học, và mở rộng kiến thức. - Phương pháp: Thảo luận theo từng cặp

- Hình thức: Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh về nhà tự thực hiện - Phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC Bước 1: Gv nêu vấn đề cho HS thảo V. MỞ RỘNG- SÁNG TẠO

luận. - Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng

- Từ những phát hiện mới mẻ của Kim Trần Côn: Viết về đề tài chiến tranh nhưng Lân về con người trong hoàn cảnh đầy không khai thác cái tàn khốc của chiến tranh hiểm nghèo, em hãy liên hệ với một vài trên chiến trường ở nơi người chinh phu, mà tác phẩm đã học từ đó thấy được văn phát hiện nỗi đau của chiến tranh ở người

chinh phụ chờ chồng nơi quê nhà.

học là lĩnh vực luôn cần “Khơi những - Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao): viết về nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những đề tài người nông dân trước cách mạng, gì chưa có” (Nam Cao) nhưng không khai thác nỗi đau của sự bần - Bước 2: HS bàn luận và trả lời câu cùng hóa mà phát hiện ra bi kịch tha hóa

hỏi biến chất và nỗi đau bị cự tuyệt quyền làm

(Gv khuyến khích HS trả lời với nhiều người của con người… phát hiện)

- Bước 3: Gv nhận xét, đánh giá.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tổ/ nhóm:……….

Phân tích đặc điểm nhân vật Tràng trong tình huống truyện

Diễn biến Biểu hiện của nhân vật (Tâm trạng, hành Ý nghĩa được gợi ra (Đặc động…) điểm tính cách con người) Bối cảnh nhặt vợ Tâm trạng khi “Nhặt” vợ Trước khi dẫn vợ về nhà Trên đường về nhà Khi về đến nhà

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tổ/ nhóm:……….

Phân tích đặc điểm nhân vật thị trong tình huống truyện

Diễn biến, phương diện Biểu hiện của nhân vật Ý nghĩa được gợi ra (Đặc

thể hiện điểm tính cách, con người)

Ngoại hình Ngôn ngữ, hành động… khi gặp Tràng ngoài chợ Trên đường về nhà Khi về nhà Tràng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tổ/ nhóm:……….

Phân tích đặc điểm nhân vật bà cụ Tứ trong tình huống truyện

Diễn biến, phương diện Biểu hiện của nhân vật Ý nghĩa được gợi ra (Đặc

thể hiện điểm tính cách, con người)

Trước khi hiểu ra sự việc

PHỤ LỤC 2

NHỮNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA BÀI DẠY THỰC NGHIỆM

2. Hình 2

4. Hình 4

5. Hình 5

TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐƯỢC DÙNG ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN II BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM

1. Tư liệu hình ảnh

1.1. Người sống “Vật vờ xanh xám như những bóng ma”

1.2.Người chết như ngả rạ”

Những người chết khắp nơi được thu gom lại

2. Tư liệu thành văn được học sinh sưu tầm về nạn đói

- Giữa trưa hè nắng oi ả. Người làng bất thần nghe tiếng khóc ré bên nhà lão Thử. Bà con chạy tới thì lão đang đánh trần nằm giãy đành đạch giữa sân với cái bụng căng lè, bên cạnh là rổ khoai lang mới luộc chưa kịp chín hết", cụ Trang thở dài. (Lời Kể cụ Nguyễn Xuân Trang- Tiền Hải- Thái Bình)

- Người bị choáng đâm đầu xuống sông, người nằm bên bờ ruộng khi miệng còn ngậm cỏ, người chết trong nhà không ai biết. Ban đầu, dân làng bó chiếu, chăn đem chôn. Về sau những tấm mành lưới, cánh buồm để ra khơi trở thành "quan tài" tạm, xác chết được kéo ra bãi tha ma phía bờ biển. Nghĩa địa Cồn Mả Quán chi chít nấm mồ lấp vội. (Lời kể cụ Nguyễn Xuân Tài- Quảng Xương Thanh Hóa)

- Ở xã Tây Lương, huyện Tiền Hải (Thái Bình) có gia đình chết hết, đến khi thối rữa, bốc mùi, làng xóm mới phát hiện ra. Có gia đình 4 thế hệ: bố, con, cháu, chắt gồm 31 người, chết đói 26 người. Có chi họ 15 gia đình với 74 người, chết đói 61 người, trong đó có 7 gia đình gồm 30 người chết đói không còn người nào. Họ Tô ở xóm Bối Xuyên chỉ còn duy nhất 1 người sống sót là ông Tô Nuôi, do được làng xóm gom góp những thức ăn còn lại nuôi sống để giữ giống cho dòng họ này. (Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- Những chứngtích lịch sử- GS. Văn Tạo, GS. Furuta Motoo)

PHỤ LỤC 3

TƯ LIỆU LỊCH SỬ DÙNG TRONG GIẢNG DẠY PHẦN II.4 CỦA BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM.

1. Tư liệu hình ảnh

2. Tư liệu thành văn do học sinh sưu tầm

- Vì đói, ở Tồn Thành (Giao Thủy, Nam Định), người ta cắt cỏ vực đốt lấy hạt, giã vỏ lấy nhân nấu cháo ăn. Được ít ngày, cỏ vực không còn một ngọn, dân đào khoai ngứa, thứ chỉ dành cho lợn. "Ăn xong ngứa như rách cả cổ, nhưng không ăn thì chết. Ngẫm lại, con người khi đó còn không được như con lợn, con gà bây giờ", ông Vũ Viết Bật (82 tuổi) nhớ lại. (Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- Những chứng tích lịch sử- GS. Văn Tạo, GS. Furuta Motoo)

- Đỉnh điểm của nạn đói là tháng 3-1945, từ lúc phải ăn rau dại, củ chuối, vỏ cây, bán dần

tài sản trong gia đình để mua lương thực cầm hơi đến lúc không còn gì để bán và không thể mua, rất nhiều người đã ngồi chờ chết. Dân chúng bỏ làng lũ lượt kéo nhau đi mà không biết đi đâu, kiếm được gì, xin được gì ăn nấy. Vì đông người xin quá nên cũng không có nhiều người có để cho và thế là cứ lả dần đi và chết.

Một phần của tài liệu SKKN sử dụng tư liệu lịch sử trong giảng dạy văn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT cẩm thủy 2 (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w