III. MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CƠ BẢN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH
2.3.3 Kế toán tiền lương 1 Đặc điểm.
2.3.3.1 Đặc điểm.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà Công ty trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho Công ty.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động để có thể tái sản xuất
sức lao động, Công ty dùng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
TK 152
TK 111, 112, 141 TK 621, 627, 641
Giá mua và chi phí mua NVL nhập kho Giá trị NVL xuất kho sử dụng trong DN TK 151 TK 154 Hàng mua đang đi dường Hàng đi đường nhập kho NVL xuất thuê
ngoài gia công
TK 128,222 Xuất NVL để góp vốn liên doanh TK 412 TK 411 Xuất NVL trả lại vốn góp liên doanh TK138,642 NVL thiếu khi kiểm kê TK111,112,331 Giảm giá hàng mua huặc
trả lại NVL cho người bán
TK 411
Thuế GTGT đầu vào TK 133
Nhận vốn góp liên doanh
TK 128, 222
Nhận lại vố góp liên doanh TK 154 NVL tự chế nhập kho TK 338, 721 Trị giá NVL thừa khi kiểm kê kho TK 133
tích cực lao động, là nhân tố để thúc đẩy, để tăng năng suất lao động. Đối với Công ty
tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành lên giá trị sản phẩm,
dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Nó là nhân tố giúp công ty hoàn thành và hoàn
thành vượt mức kế hoạch sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức công tác
hạch toán lao động tiền lương để đảm bảo việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng
nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí cho nhân công vào giá thành sản phẩm được chính sác.
2.3.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ.
Tại công ty Công trình đường thủy việc hạch toán tiền lương khá phức tạp vì việc trả thù lao cho công nhân viên giữa các bộ phận không thống nhất. Bộ phận nhân
viên quản lý được tính lương theo hệ số lương, bộ phận sản xuất tính lương theo sản
phẩm. Do vậy, hạch toán tiền lương được công ty rất chú trọng vì nó cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến giá thành sản phẩm.
Các chứng từ sử dụng.
- Các chứng từ theo dõi cơ cấu lao động: các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm,
bãi miễn, sa thải, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật, hưu trí.
- Chứng từ theo dõi thời gian lao động: bảng chấm công, bảng đề nghị thanh
toán thêm giờ.
- Chứng từ theo dõi kết quả lao động: phiếu giao nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ, bảng đề nghị thưởng chi tiết.
- Các chứng từ tiền lương: bảng thanh toán lương và BHXH, bảng phân phối
thu nhập theo lao động, báo cáo bình quân thu nhập toàn công ty, giấy ốm, thai sản,
các chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động.
Quy trình luân chuyển chứng từ.
Bảng chấm công được kê khai hàng ngày tại bộ phân sử dụng lao động. Cuối tháng, người phụ trách theo dõi công lập bảng kê khai công tính lương đưa vào cho
thủ trưởng đơn vị ký xác nhận, rồi gửi lên phòng tổng hợp ký các chứng từ về thời gian lao động và kết quả lao động. Phòng tổng hợp xem xét các chứng từ này căn cứ vào định mức, đơn giá tiền lương được quy định trong quy chế phân phối thu nhập
của công ty, trưởng phòng tổng hợp ký vào bảng kê khai công tính lương và chuyển
cho kế toán tiền lương của phòng kế toán tài chính - thống kê. Kế toán tiền lương căn
cứ vào các chứng từ kế toán ban đầu tiến hành ghi sổ theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương, lập bảng phân phối thu nhập rồi chuyển cho kế toán trưởng ký và Tổng giám đốc duyệt, ký. Sau đó, kế toán thanh toán lập phiếu chi tiền thanh toán cho
người lao động. Việc thanh toán lương trong công ty được thực hiện hai lần: Thanh toán lưong kì 1 vào ngày 20 trong tháng, bao gồm các khoản tạm ứng (60% lương cơ
bản), tiền thưởng, tiền tàu xe, thêm giờ, cơm ca trong tháng. Thanh toán lương kì 2 vào ngày 10 của tháng tiếp theo, bao gồm lương sản phẩm, lương thời gian, bảo hiểm
Sơ đồ : Trình tự lập và luân chuyển chứng từ lao động và tiền lương.
2.3.3.3 Phương pháp hạch toán.
Hạch toán chi tiết.
Tài khoản sử dụng.