Đối tác và đối thủ cạnh tranh của Sacombank:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quy trình mở thẻ tín dụng tại Sacombank (Trang 31)

IV. Phương pháp nghiên cứu

b) Phương pháp nghiên cứu:

2.2. Đối tác và đối thủ cạnh tranh của Sacombank:

2.2.1. Đối tác

Là những công dân Việt Nam và quốc tế. Ngoài cá nhân còn có những công ty, doanh nghiệp lớn cần vốn đầu tư nhiều.

2.2.2. Đối thủ cạnh tranh:

Bên cạnh những đối tác lớn thì Sacombank cũng có những đối thủ cạnh tranh đáng gồm khác. Đó là những Ngân hàng thương mại cổ phần chất lượng dịch vụ cao, tốt luôn sẵn sàng cạnh tranh với Sacombank. Ví dụ như:

Hình 18: Ngân hàng Á Châu

Hình 21: Ngân hàng BIDV

Do có sự ra đời của nhiều ngân hàng trong nước, ngân hàng có vốn đầu tư từ nước ngoài làm gia tăng cạnh tranh, thúc đẩy Sacombank luôn luôn thay đổi, nâng cấp chất lượng dịch vụ.

2.3. Phân tích SWOT của Sacombank:2.3.1. Strengths 2.3.1. Strengths

- Quy mô lớn, tiềm lực tài chính manh: Với vốn điều lệ lớn giúp Sacombank luôn là ngân hàng lớn và có quy mô lớn tại Việt Nam. Với vốn điều lệ tăng hàng năm nên Sacombank luôn chiếm được lòng tin của khách hàng.

- Hệ thống phân phối rộng: Hiện nay Sacombank có rất nhiều chi nhánh kéo dài từ nam ra bắc. Ngoài ra Sacombank còn mở thêm chi nhánh tại nước bạn Lào và Campuchia.

- Sản phẩm dịch vụ đa dạng: Với sản phẩm tại Sacombank rất đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các cá nhân tại Việt Nam ví dụ như: ngân hàng điện tử, gói cho vay mua nhà và xe, tín dụng cá nhân và doanh nghiệp, thanh toán quốc tế,…

- Ưu thế về thanh toán quốc tế và kinh doanh tiền tệ: Với dịch vụ thanh toán quốc tế, Sacombank luôn được đánh giá là một trong những ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất.

- Chất lượng dịch vụ và công nghệ cao: Để theo kịp cuộc cách mạng 4.0 Sacombank luôn luôn nâng cao dịch vụ và công nghệ giúp cho khách hàng có thể tiện nghi sử dụng các dịch tại Sacombank một cách tốt nhất.

- Nhân lực trẻ và dồi dào: Sacombank có liên kết với các trường đại học nên hàng năm nhân lực tại Sacombank luôn đổi mới, nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm cho ngân hàn

2.3.2. Weaknesses

- Quy mô vốn, khả năng quản lý còn khá khiêm tốn so với yêu cầu hội nhập hiện nay. - Công nghệ chưa được đồng bộ hóa trên toàn hệ thống Sacombank

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A - Công tác quảng cáo về các sản phẩm và dịch vụ chưa thật sự hiểu quả, tạo ra điểm khách

biệt với các Ngân hàng khác.

- Có định hướng đúng nhưng các hoạt động chưa đem lại hiệu quả cao.

2.3.3. Opportunity

- Tiềm năng trong ngành vẫn ở mức cao

- Tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, liên kết với các ngân hàng khác.

- Hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam phát triển tạo cơ hội thu hút vốn mới.

2.3.4. Threats

- Cạnh tranh thị trường với các ngân hàng lớn - Tỷ giá biến động mạnh

- Phát triển các mảnh dịch vụ phi tín dụng nhằm tăng nguồn thu và giảm rủi ro.

2.4. Chiến lược phát triển của Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn

Nhận thức rõ việc thực hiện thành công các chiến lược đưa ra, định hướng phát triển sẽ phụ thuộc nỗ lực phấn đấu, tinh thần phấn đấu và cống hiến, vượt khó của từng CBNV, đơn vị và cả hệ thống. Bằng kinh nghiệm trải qua trong vòng 25 năm hình thành và phát triển, dưới sự quản trị và điều hành hoạt động nhạy bén của ban lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực và bản lĩnh, trí tuệ của cả tập thể CBNV, Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn có thể tự tin vượt qua được những khó khăn, thách thức, phát huy tối đa cơ hội, thuận lợi nhằm phấn đấu đạt kết quả cao nhất trong quá trình chiến lược phát triển của ngân hàng đến năm 2020 của Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn.

Tinh thần làm việc và tính kiên trì: quá trình tìm kiếm khách hàng và giới thiệu dịch vụ của công ty là một quá trình rất dài và vô cùng khó khăn, sẽ có những lúc thất vọng, nản chí, nhưng để có thể tiếp tục làm việc và làm việc hết mình thì nhân viên sale cần phải luôn giữ được tinh thần làm việc hăng hái, nhiệt tình, phải giữ được ngọn lửa đam mê, cống hiến, và phải kiên trì và có lòng tin vào năng lực của bản thân không ngừng nỗ lực phấn đấu.

Tinh thần học hỏi: Đối với sinh viên điều mà chúng ta thiếu nhất đó chính là kinh nghiệm, khả năng làm việc thực tế chính vì vậy mỗi khi làm việc cần phải luôn đặt tinh thần học hỏi lên trước, học hỏi từ khách hàng, anh chị, đồng nghiệp.

 Chiến lược nhân sự:

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đặt mục tiêu đồng bộ hóa hệ thống nhân sự thông qua đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Phân khúc khách hàng: Đặt trọng tâm phát triển các nhóm khách hàng theo thứ tự ưu tiên: (1) KH cá nhân, (2) KH doanh nghiệp vừa và nhỏ, (3) KH doanh nghiệp lớn và FDI.

Sản phẩm sẽ mang tính đặc thù địa phương để đảm bảo đạt mục tiêu bình quân mỗi khách hàng sử dụng 5 sản phẩm dịch vụ.

Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ: Phát triển sản phẩm theo hướng “Đơn giản – Thân thiện – Vượt trội” nhằm phù hợp với từng phân khúc khách hàng.

Truyển thông và Marketing: Hoạt động truyền thông và marketing đến năm 2020 sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh về văn hóa doanh nghiệp, uy tín thương hiệu của Sacombank nói chung và chi nhánh Sài Gòn nói riêng trong nội bộ, trong cộng đồng, đối với ngành… Chiến lược thị trường:

Chất lượng hoạt động của từng điểm giao dịch sẽ là mục tiêu phát triển thị trường của Ngân hàng.

 Chiến lược công nghệ:

Triển khai các sản phẩm dịch vụ đa dạng và tiện ích, đồng thời hỗ trợ gia tăng năng suất làm việc của nhân viên.

 Chiến lược điều hành và quản trị:

Xây dựng “Đơn vị Sacombank kiểu mẫu” nhằm thiết lập hệ thống chuẩn mực trên toàn hệ thống hướng về mục tiêu “Khách hàng hài lòng – Sacombank thành công”.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU THẺ TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK VÀ ĐIỀU KIỆN QUY TRÌNH MỞ THẺ TÍN DỤNG

3.1. Hồ sơ và điều kiện đăng ký:3.1.1. Hồ sơ đăng ký: 3.1.1. Hồ sơ đăng ký:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A

Hình 22: bản kê lương

- Bản sao CCCD/CMND/hộ chiếu:

Hình 23: CMND

- Bản sao hộ khẩu hoặc các giấy tờ chứng minh địa chỉ khác.( sổ hồng, hóa đơn điện nước, …)

 Điều kiện đăng ký:

- Công dân từ 18 tuổi trở lên: khi khách hàng từ 18 tuổi trở lên khách hàng đã tới tuổi lao động nên có thể đáp ứng nguồn thu nhập để có thể trả lại số tiền mà khách hàng đã chi tiêu trong thẻ tín dụng

- Thu nhập tối thiểu từ bảy triệu đồng trên một tháng đang sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội ( từ năm triệu đồng trên một tháng nếu sống ở nơi khác): Vì mức sống ở hai thành phố lớn rất cao nên để có thể đủ điều kiện mở thẻ khách hàng cần phải có thu nhập từ 7 triệu VNĐ trở lên.

3.1.2. Điều kiện cấp thẻ tín dụng:

- Sao kê lương.

- Khách hàng có quan hệ với Sacombank. - CBCN thuộc cơ quan nhà nước.

- Cầm cố sổ tiết kiệm.

Hình 25: Sổ tiết kiệm do Sacombank phát hành

3.2. Quy trình mở thẻ tín dụng3.2.1. Thu thập hồ sơ và làm tờ trình 3.2.1. Thu thập hồ sơ và làm tờ trình

Sau khi tiếp thị và tư vấn khách hàng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ. Bằng các nghiệp vụ ngân hàng ( Như tra thông tin quan hệ với các tổ chức tín dụng khác, xác minh địa chỉ sinh sống, làm việc thực tế…) CVKH sẽ thẩm định khách hàng trước khi đề xuất cấp hạn mức thẻ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A

3.2.2. Trình ký duyệt, nhập dữ liệu, lưu hồ sơ và phát hành thẻ

Sau khi thẩm định, đánh giá khách hàng đủ điều kiện cấp thẻ tín dụng. CVKH tiến hành lập tờ trình cấp thẻ tín dụng và trình ký cấp lãnh đạo duyệt. Trường hợp hồ sơ được duyệt CVKH tiến hành nhập liệu lên hệ thống để Trung Tâm Thẻ tiến hành phát hành thẻ. Trường hợp hồ sơ không được duyệt, CVKH thông báo cho khách hàng về tình trạng hồ sơ. Hồ sơ sau khi nhập liệu được giao cho phòng kiểm soát rủi ro để lưu trữ. Thẻ tín dụng sau khi được phát hành sẽ được chuyển từ Trung tâm thẻ về Chi Nhánh hoặc theo địa chỉ khách hàng yêu cầu khi điền form. Tùy vào địa điểm nhận thẻ tín dụng mà khách hàng có cách kích hoạt thẻ riêng. Đối với thẻ nhận tại chi nhánh hoặc các Phòng Giao dịch của Sacombank chủ thẻ sẽ được kích hoạt thẻ tại quầy lúc nhận thẻ. Trường hợp khách hàng nhận thẻ tại nhà, cơ quan làm việc chủ thẻ kích hoạt thẻ bằng cách gọi lên trung tâm thẻ bằng số điện thoại đã đăng ký để được kích hoạt thẻ.

 Biểu đồ qui trình phát hành thẻ:

Quảng cáo và tiếp thị

Tiếp cận khách hàng

Lập tờ trình

CVKH bổ sung hồ sơ

KH lên ký và nhận thẻ

Gửi thông tin lên Trung tâm thẻ Làm thẻ sau đó gửi lại về CN Trình hồ sơ cho phòng KSRR duyệt

KH kích hoạt thẻ P.PKD duyệt

Nhập hồ sơ vào hệ thống P.Giám đốc duyệt

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A

 Phân tích từng bước của quy trình mở thẻ:

- Tìm kiếm khách hàng: thông qua nhiều kênh giới thiệu, quảng cáo sản phẩm thì khách hàng biết được tại Sacombank đang có những sản phẩm gì. Khách hàng sẽ tìm đến Sacombank gần nhất để có thể được tư vấn về những sản phẩm thẻ của Sacombank. - Thu thập và xác minh hồ sơ: Sau khi đã tư vấn cho khách, CVKH tiến hành thu thập hồ

sơ về khách hàng bao gồm:CMND/CCCD, hộ khẩu (nếu không ở thành phố thì phải có chứng từ tạm trú tại thành phố: sổ hồng, kt3, hóa đơn điện nước,…), bảng sao kê lương của khách hàng trong ít nhất 3 tháng gần nhất, hợp đồng lao động của khách hàng và tiền hành cho khách hàng điền form mở thẻ tín dụng.

- Lập tờ trình: Sau khi thu thập hồ sơ khách hàng đầu đủ chuyên viên sẽ lập tờ trình tóm tắt lại thông tin khách hàng đầy đủ để trình ký duyệt.

- Trình ký: Sau khi lập tờ trình xong chuyên viên trình hồ sơ cho trưởng/phó phòng kinh doanh duyệt, sau khi được trưởng/phó phòng duyệt chuyên viên chuyển hồ sơ lên Ban Giám Đốc duyệt.

- Nhập hồ sơ vào hệ thống: Được Ban Giám Đốc phê duyệt chuyên viên, nhập hồ sơ vào hệ thống nội bộ Sacombank.

- Chuyển hồ sơ cho phòng KSRR: chuyển toàn bộ hồ sơ đã phê duyệt cho phó phòng KSRR kiểm tra hồ sơ pháp lý và tài chính lần cuối trước khi chuyển thông tin khách hàng lên trung tâm thẻ để làm thẻ cho khách hàng.

- Gửi thông tin lên trung tâm thẻ: Nhận được thông tin của khách hàng, TTT sẽ tiếp nhận và làm thẻ trong vòng 2-3 ngày, sau đó TTT sẽ chuyển thẻ đã làm xong lại cho CN. - KH lên CN ký và nhận thẻ: Bộ phận tư vấn sẽ tiếp nhận thẻ sau đó liên lạc với khách

hàng lên nhận thẻ.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY TRÌNH MỞ THẺ TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK:

4.1. Nhận xét quy trình mở thẻ

Ưu điểm: Với quy trình nghiêm ngặt từ khâu thẩm định khách hàng nên giúp cho Ngân hàng loại bỏ những rủi ro đến từ khách hàng ví dụ như: những khách hàng có nợ quá hạn, không đủ điều kiện tài chính, không cung cấp đủ thông tin, …

Nhược điểm: Với quy trình chặc chẽ thì tránh đi được nhiều rủi ro những cũng đã từ chối nhiều khách hàng có nhu cầu làm thẻ.

4.2. Các biện pháp nâng cao quy trình mở thẻ tại Sacombank

Để thực hiện tốt các sản phẩm, dịch vụ thành công. Sacombank – chi nhánh Sài Gòn cần phát triển thêm các dịch vụ ưu đãi thẻ riêng biệt cho từng đối tượng, từng nhóm khách hàng khác nhau, tạo sự đa tiện ích trong sản phẩm, dịch vụ phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số người dân trên địa bàn. Cụ thể:

4.2.1. Phát triển sản phẩm và dịch vụ thẻ tín dụng

Tiếp thị, quảng bá tận dụng tối đa sự đa dạng của sản phẩm thẻ mà chi nhánh đã triễn khai.

Ban lãnh đạo Sacombank xác định được vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng trong việc đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Vì vậy, tiếp tục duy trì ổn định tốc độ tăng trưởng tín dụng nói chung là rất quan trọng. Một số định hướng phát triển của Sacombank trong thời gian tới như sau:

- Phát triển thị phần, tìm kiếm khách hàng mới, duy trì những khách hàng cũ.

- Thực hiện giải pháp bán chéo sản phẩm, nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu từng khách hàng, thu hút khách hàng sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm.

- Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm, không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ ở hoạt động cho vay mà còn ở hoạt động cung cấp thẻ tín dụng cho khách hàng.

- Hoàn thiện công tác xử lý nợ, nhằm giải quyết tối đa dư nợ xấu, tăng chất lượng tín dụng

4.2.2. Đẩy mạnh chiến lược marketing:

Thành lập phòng marketing để đề ra định hướng marketing một cách bài bản, với đội ngũ nhân viên am hiểu và nhạy cảm về marketing. Đồng thời, hướng dẫn CV QHKH những kỹ năng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NT141A bán hàng cần thiết như nắm bắt kịp thời xu hướng của thị trường nhằm tiếp cận nhanh hơn, nhiều hơn những khách hàng có nhu cầu và đáp ứng đầy đủ điều kiện vay.

Đẩy mạnh tìm kiếm các đối tác nhằm mở rộng thị trường, phát triển thị phần và có được sự quan tâm của người tiêu dùng. Các đơn vị đối tác tiềm năng của ngân hàng trong hoạt động CVTD là những công ty bất động sản, cơ quan quản lý nhà đất, những đại lý bán xe ô tô, ban quản lý các chợ đầu mối, các công ty cung ứng dịch vụ du học, các công ty bảo hiểm,…

Mở rộng và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ. Ngân hàng cần chú ý các biện pháp nhằm mang lại sự thuận tiện tối đa, tạo sự thoải mái nhất cho khách hàng cũng như giảm thiểu thời gian, cũng như các thủ tục, qua đó khách hàng sẽ cảm nhận được giá trị gia tăng từ những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

4.2.3. Tăng cường quản lý nợ vay:

Đối với ngân hàng thương mại. Hiện nay, mặc dù dư nợ thẻ tín dụng quá hạn tại Chi nhánh bằng những ngân hàng vẫn cần chú ý đảm bảo việc quản lý nợ vay bằng cách:

4.2.3.1. Giám sát nợ:

Sau khi giải ngân cho khách hàng, CV QHKH phải thường xuyên theo dõi quá trình sử dụng thẻ của khách hàng. Việc này hết sức cần thiết vì nó giúp cho CV QHKH phát hiện sớm những vấn đề phát sinh, kịp thời đề ra các biện pháp xử lý thích ứng với tình hình. Vì vậy, CV QHKH phải luôn tận dụng triệt để những lần gặp gỡ khách hàng khi họ đến ngân hàng trả lãi, khi đến thăm trực tiếp,… Điều này giúp CV QHKH biết được:

Tinh thần trách nhiệm của khách hàng đối với nợ thẻ tín dụng qua việc họ có lảng tránh gặp gỡ, có nhiệt trình trao đổi với CV QHKH những vấn đề có liên quan đến món vay, có sao nhãng việc trả nợ hay không?

Có thể có những nguyên nhân cá biệt nào làm cho khả năng trả nợ của khách hàng bị

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quy trình mở thẻ tín dụng tại Sacombank (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w