KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1.Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang alen chỉ thị huỳnh quang cho 05 locus penta e, d18s51, d21s11, TH01 và d3s1358 phục vụ giám định (Trang 25 - 27)

1.1. Kết luận

1. Đã chế tạo thành công thang alen chỉ thị huỳnh quang cho mỗi locus Penta E, D18S51, D21S11, TH01, D3S1358 sử dụng trên hệ thống scan huỳnh quang.

 Thang alen locus Penta E gồm 13 alen: alen số 5, từ alen số 9 đến alen số 20.  Thang alen locus D18S51 gồm 10 alen: từ alen số 12 đến alen số 21.

 Thang alen locus D21S11 gồm 11 alen: từ alen số 29 đến alen số 34.

 Thang alen locus TH01 gồm 8 alen: từ alen số 5 đến alen số 11 (có alen số 9.3).  Thang alen locus D18S51 gồm 7 alen: từ alen số 13 đến alen số 19.

2. Đã chế tạo thành công thang alen chỉ thị huỳnh quang phức hợp 05 locus Penta E, D18S51, D21S11, TH01, D3S1358 sử dụng trên hệ thống scan huỳnh quang. So với thang alen đơn lẻ, thang alen phức hợp cho phép xác định được kiểu gen của cá thể người cùng lúc 05 locus, do đó nâng cao hiệu quả phân tích giám định.

1.2. Kiến nghị

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu và xác định được các điểm còn chưa giải quyết được, chúng tôi kiến nghị:

1. Giải trình tự mô ̣t số alen của từng locus để kiểm tra tính chính xác khi định từng alen . 2. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng thang alen chỉ thi ̣ huỳnh quang khác : Từ 10 locus trở lên

để nâng cao độ chính xác, phuc vu ̣ tốt hơn cho công tác giám đi ̣nh gen.

References TIẾNG VIỆT

1. Nghiêm Xuân Dũng, (2004), “Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ADN trong nhận dạng cá thể người“, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước, KC 04.05.

2. Nghiêm Xuân Dũng, (2007), “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật phân tích ADN phục vụ chuẩn đoán hình sự’’, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước, KC 04.31.

3. Nghiêm Xuân Dũng, Lê Đức Đào, Trần Minh Đôn, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lương Thị Yến, Trần Công Tước, Trần Thị Quỳnh Hoa, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, (2000), “Tạo dòng phân tử hai allen dị hợp tử THO1 A và THO1 B’’, Hội nghị sinh học Quốc gia, trang 35-38.

4. Nghiêm Xuân Dũng, Trần Minh Đôn, Lương Thị Yến, Lê Bích Trâm, Ngô Thị Kim, Quyền Đình Thi, Đào Thị Tuyết, (2003), “Bước đầu nghiên cứu đặc trưng cá thể người qua locus PENTA E, D18S51 bằng kỹ thuật PCR’’, Tạp chí Di truyền và ứng dụng số

2, trang 25-29.

5. Nghiêm Xuân Dũng, Trần Minh Đôn, Lương Thị Yến, (2003), “Bước đầu khảo sát tần số phân bố alen của gen D21S11’’, Tạp chí nghiên cứu Y học Số 3, trang 81-85.

6. Nghiêm Xuân Dũng, Trần Minh Đôn, Lương Thị Yến, Lê Đức Đào, (2003), “Nghiên cứu sử dụng các phương pháp sinh học phân tử xác định các kiểu gen hệ nhóm máu ABO cá thể’’, Tạp chí nghiên cứu Y học. Tập 23, Số 3, trang 74-80.

7. Nghiêm Xuân Dũng, Trần Minh Đôn, Lương Thị Yến, Lê Thị Bích Trâm, (2003), “Tối ưu điều kiện PCR sử dụng phức hợp mồi của 2 locus PENTA E, D18S51 và D18S51’’,

Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, trang 1173-1176.

8. Nghiêm Xuân Dũng, Trần Minh Đôn, Lương Thị Yến, Lê Thị Bích Trâm, (2004), “Ứng dụng kỹ thuật PCR khảo sát sơ bộ tần suất phân bố các alen của locus D18S51 ở người Việt Nam’’, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Số 1, trang 41-45.

9. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, (2001), Sinh học phân tử, NXB Giáo Dục.

10. Trần Minh Đôn, Nghiêm Xuân Dũng, Lương Thị Yến, Lê Thị Bích Trâm, (2003), “Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng thang alen chỉ thị của locus D18S51”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, trang 1170-1172.

11. Bùi Diệu Hồng, Hà Quốc Khanh, Đinh Thị Nga, (2003), “Tần suất các gen D3S1358, vWA, FGA của người Việt ứng dụng trong giám định gen”, Tạp chí nghiên cứu y học,

trang 86-89.

12. Hồ Quang Huy, Vũ Triệu An, Văn Đình Hoa, Nghiêm Xuân Dũng, Trần Minh Đôn, Lương Thị Yến, (2004), “Tần suất alen STR PENTA E, D18S51, D18S51 và D21S11 của 107 người Mường Việt Nam”, Tạp chí Y-Dược học quân sự, trang 280-283.

13. Ngô Thu Hường, Nguyễn Văn Mùi, (2001), “Bước đầu khảo sát một số locus gen bằng các cặp mồi đơn để xác định huyết thống ở người’’, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Số 2, trang 45-50

14. Hà Quốc Khanh, Đinh Thị Nga, Bùi Diệu Hồng và cộng sự, (2003), “Tần suất các gen D8S1179, D21S11, D18S51 của người Việt ứng dụng trong giám định gen hình sự’’,

Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003, trang 1102-1105. 15. Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng, (2009), Cơ sở di truyền học phân tử và tế bào, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Việt Dũng, Trần Quốc Dung, (2005), Giáo trình Công nghệ ADN tái tổ hợp, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

17. Lê Đình Lương, (2001). “Nghiên cứu tính đặc trưng cá thể và tần số phân bố các alen của ba locus VNTR (D1S80, YNZ22, APOB) ở Việt Nam bằng kỹ thuật PCR’’. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 4, trang 40-44

TIẾNG ANH

18. ABI Prism STR Primer Set Protocol, 1995, The Perkin Elmer Corporation.

19. Budowle B., Adams D.E., and Allen R.C., Fragment Length Polymophisms for Forensic Science Applications, Methods in Nucleic Acid Research, 181-202.

20. Budowle B, Safantila A, Hochmeister MN ADN Corney C T, (1994), The application of STR to Forensic Science, The PCR, pp. 244-256.

21. Butler MJ, (2001), Forensic DNA typing, Academic Press.

22. Butler MJ, (2001), Forensic DNA Typing, Biology ADN Technology behind STR Markers.

23. Butler MJ, (2006), Genetics ADN Genomics of Core STR loci used in human identity testing, J. Forensic Sci, 51 (Mar 2006 issue).

24. Butler MJ, (2007), Mini-review: Short Tandem Repeat typing technologies used in human identity testing. Biotechniques, Vol.43, No.4, Sii-Sv.

25. Butler MJ, (2011), Advanced topics in Forensic DNA typing: Methodology.

26. Edwards, A. Civitello, H. A. Hammond, and C. T. Caskey, (1994), “DNA typing and genetic mapping with trimetic and tetrameric tandem repeats”, Am. J. Hum. Genet. 49, pp. 746-756.

27. Kimpton C, Fisher D., Watson S., Adams M., Urquahard A., Lygo, Gill P, (1994). “Evaluation of an automated DNA profiling system employing mutiplex amplification of four tetrameric STR loci”, Int. J. Leg. Med. 106: pp. 302-321.

28. Marie Phillips, (2002), “DNA fingerprints ADN their statistical analysis in human population”. ICOTS6, The University of Melbourne, Australia.

29. Maxam A. M. and Gilbert W., In: Grossman L., Moldave K.(eds), Methods in enzymology, Vol.65. Academic Press, New York, 499-599.

30. Promega, (1999), Technical Manual, Geneprint Fluorescent STR systems Promega, (2003), Life Science Catalog.

31. Ray A. Wickenheiser, (2002), “Trace DNA: A review, discussion of theory ADN application of the transfer of trace quantities of DNA through skin contact”. Journal of Forensic Sciences, ASTM International.

32. Sambrook, K. J. Fristsch, E.F. Maniatis, T., (1989). Molecular cloning 1, 2, 3. Cold Spring Harbor Laboratory Press. USA.

33. Schum et al, (2000), “Allelic ladders for Short Tandem Repeat loci”, United States Patent, No: 6156512.

34. Shimada I, Brinkmann B, Nguyen QT, Hohoff C, (2002), “Allele frequency data for 16 STR loci in the Vietnamese population”, International Journal of legal Medicine. 35. Southern,E.M., (1975). “Detection of specific sequences among DNA fragments

seperated by electrophoresis”, J. Molecular Biology 98, pp. 503-517.

36. Westermeier R., (1997). Electrophoresis in practice. VCH, A Willey Company.

37. Wyman A. L. and White P. H. (1980). “A highly polymorphic locus in human DNA”,

Proc. Natl. Acad. Sci. USA 77, pp. 6750-6754

38. Yamamoto Y, Inagaki S, Yoshitome K, Okamoto O, Shigeta Y, Doi Y, Takata T, Ishikawa T, Imabayashi K, Miyaishi S ADN Ishizu H, (2001), “Japanese population data on fifteen short tandem repeat (STR) loci D3S1358, TH01, D21S11, D18S51, PENTA E, PENTA E, D18S51, D21S11, D18S51, D16S539, CSF1PO, PENTA D, VWA, D8S1179, TPOX, FGA”, The 7th Indo-Pacific Congress on Legal Medicine ADN Forensic Sciences.

39. ZHOU XiaGuang, REN LuFeng, Li YunTao, ZHANG Mei, YU YuDe & YU Jun (2010), “The next-generation sequencing technology: A technology review ADN future perspective”, Science China- Life Sciences, Jannuary 2010, Vol.53, No., pp. 44-57.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang alen chỉ thị huỳnh quang cho 05 locus penta e, d18s51, d21s11, TH01 và d3s1358 phục vụ giám định (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)