Hiệu suất của quá trình chiết rửa

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu ảnh hưởng của polyphenol trong chè xanh đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) (Trang 60 - 62)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2.9. Hiệu suất của quá trình chiết rửa

Bảng 3.16: Kết quả hiệu suất của quá trình chiết rửa

M % H lần 1 %H lần 2 %H lần 3 % H tổng

0 0.11375 0.13126 0.11646 0.36146

5 0.05702 0.44329 0.21247 0.71279

10 0.15514 0.33174 0.23168 0.71799

20 0.31373 0.74459 0.54042 1.59874

Khấi lượng chè (gam)

Hình 3.10: Hiệu suất của quá trình chiết rửa

Từ hình 3.10 ta thấy hiệu suất chiết rửa đất tăng dần từ lần chiết 1< lần chiết 3< lần chiết 2 . v ề cơ bản hiệu suất của lần chiết 1 và 2 đều tăng khi ta tăng khối lượng chè tuy nhiên trong quá trình chiết thì có sự tăng, giảm không đồng đều. Hiệu suất của lần chiết thứ 3 tăng đều và nhẹ còn hiệu suất tổng thì lại rất cao, nó tăng rất nhanh khi ta tăng lượng chè và tăng đột biến ở 10 gam chè.

KÉT LUẬN

Sau khi xác định mức độ ô nhiễm thuốc BYTY khó phân huỷ (POP) trong đất đã thực hiện chiết rửa nước với các dung môi phụ gia TO, T5, T10 và T20. Từ giản phổ đồ sắc kí xác định được chủng loại và hàm lượng thuốc BVTV có trong nước chiết. Ket quả thu được cho phép kết luận như sau:

1. Đã tiến hành chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân huỷ (POP) bằng phương pháp chiết nước với hàm lượng chè là 0, 5, 10 và 20 gam.

2. Đã thực hiện chiết ba lần cho một mẫu. Kết quả phân tích cho thấy, thành phần thu được trong dung dịch chiết là DDE, DDD, DDT, BHC.

3. Hiệu suất chiết rửa phụ thuộc vào lượng chè thêm vào. Trong khoảng từ 10 - 20 gam chè hiệu suất H tăng gần như tuyến tính với khối lượng chè. Tuy nhiên, hiệu suất chưa cao, cần tăng hàm lượng chè hoặc bổ sung các chất phụ gia khác.

Đ ề nghị: Cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa về polyphenol trong chè xanh và số lần chiết xác định được điều kiện tối ưu rửa sạch thuốc BVTV (POP) trong đất ô nhiễm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng việt

1. Dương Quang Huấn, Báo cáo khoa học, Năm 2012.

2. Đỗ Khánh Ly, khóa luận tốt nghiệp, Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam do phát thải các chất hữu cơ khó phân hủy POP- PCBs và đề xuất biện pháp giảm thiểui ĐH dân lập Hải Phòng, 2012.

3. Lê Thị Thùy Dương, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lỷ đất ô nhiễm, thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH1, ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

4. Mai Thanh Nga, Luận án tiến sĩ hóa học, Nghiên cứu quả trình tương tác oxi hóa của polyphenol chiết xuất từ chè xanh đến polyanilin và khả năng ứng dụng chống ăn mòn, 2013.

5. Nguyễn Diệu Huyền, Khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức năng bổ sung polyphenoỉ chè xanh, Viện ĐH mở Hà Nội, tháng 5 - 2010.

6 . Nguyễn Thanh Ngân, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4, ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

7. Phạm Thị Bích Ngọc, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử ỉỷ đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

8. Phạm Thị Lân, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lỷ đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

9. Phan Thị Ngát, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

10. Trần Trọng Tuyền, luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu quá trình khoáng hóa m ột số chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) bằng bột sắt nano, 2014.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu ảnh hưởng của polyphenol trong chè xanh đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)