Hoả kế quang học

Một phần của tài liệu Các bộ cảm biến nhiệt độ trong đo lường các đại lượng vật lý (Trang 37 - 38)

b. Sơ đồ đo

2.6.2. Hoả kế quang học

Nguyên lý:

So sánh độ chói quan phổ của vật đo với độ chói chuẩn bằng mắt thờng. Để xác định sự trùng độ chói với độ chói chuẩn.

Phổ biến nhất là hoả kế quang học dùng dây tóc bóng đèn đợc biểu diễn bởi (hình 2.10).

Hoạt động:

Hớng vật kính (1) của dụng cụ đo tới vật sao cho có thể quan sát vật từ thị kính (7) sợi tóc của đèn (4). So sánh độ chói của vật đo và dây tóc đèn (4) thờng thực hiện ở bớc sóng λ = 0,65àm.

Để thực hiện điều đó ta đặt trớc thị kính một thiết bị lóc ánh sáng đỏ (6). Sự chọn lọc bộ lọc ánh sáng đỏ tạo cho mắt ngời cảm nhận qua bộ lọc này một phần quang phổ đi qua gần với tia đơn sắc. Thành ngăn (đầu vào 3 và đầu ra 5) giới hạn góc vào và ra của hoả kế.

Hình 2.10. Sơ đồ phổ kế quang học

Chúng ta có thể quan sát hình ảnh của sợi tóc bóng đèn trên phông của vật đó: Phông chiếu sáng - dây tóc tối (2.10a); phông tối - dây tóc sáng (2.10c).

Nhờ biến trở Rb ta có thể thay đổi cơng độ dòng điện đi qua đèn cho đến độ sáng của dây tóc và độ sáng vật đo bằng nhau. Khi đó kim chỉ mA với sự chia độ theo ánh sáng phụ thuộc vào nhiệt độ sẽ cho biết nhiệt độ tơng ứng của vật.

Dây tóc của đèn làm bằng Wonfram, có thể chịu đợc nhiệt độ cao hơn 14000C. Để đo đợc nhiệt độ cao hơn, ngời ta đặt trớc đèn một thiêt bị lọc ánh sáng hấp thụ (2) để giảm độ chói và có thể nhìn thấy đợc dây tóc, giữ cho nó không nung nóng quá mức, đảm bảo sự ổn định chia độ hoả kế. Hiện nay hoả kế dùng để đo nhiệt độ từ 800 - 60000C và có nhiều loại, với phạm vi đo khác nhau.

Một phần của tài liệu Các bộ cảm biến nhiệt độ trong đo lường các đại lượng vật lý (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w