Ngôn ngữ trào phúng trong thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 42)

B. Phần nội dung

2.3. Ngôn ngữ trào phúng trong thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng

2.3.1. Ngôn ngữ văn hóa dân gian.

Trớc Hồ Xuân Hơng các tác giả thơ Nôm Đờng luật hầu nh cha tiếp thu ngôn ngữ của dân gian mấy (mặc dù ý thức tìm về ngôn ngữ văn học dân gian có từ thời Nguyễn Trãi). Nhng việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ này là cả một quá trình hình thành và phát triển lâu dài và càng ngày nó càng đợc sử dụng nhiều trong sáng tác.

Từ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi thì cứ 79,5 câu thơ xuất hiện một câu có thành ngữ, tục ngữ; đến “Bạch vân quốc ngữ thi tập” thì chỉ còn 47,2 câu thơ và đến Hồ Xuân Hơng tỉ lệ này đợc rút xuống còn 26,8 câu thơ thì xuất hiện một câu có thành ngữ, tục ngữ (theo thống kê của Lã Nhâm Thìn,

thơ Nôm Đờng luật, trang 167). Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong quá trình sáng tác. Tuy nhiên chúng tôi chỉ xem xét ở phơng diện thơ Nôm trào lộng, trào phúng của Nữ sĩ.

Về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Hồ Xuân Hơng đã tiếp thu và vận dụng vào trong thơ Nôm của mình. Nhng do quá trình sáng tạo xã hội không vận dụng hoàn toàn những câu thành ngữ, tục ngữ mà thờng gạn lọc lấy những yếu tố nổi bật, đắt giá để bộc lộ tình cảm, thái độ qua những đối tợng cần trào phúng.

- “Nặng nh đá đeo” trong câu: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo”.

- “Trái gió trở trời” trong câu: “Trái gió cho nên phải lộn lèo” (Kiếp tu hành).

- “Đứt đuôi con nòng nọc” trong câu: “Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé” (Khóc tổng cóc).

- “Thân trọng thiên kim” và “Đừng có chết mất thì thôi/ Sống thì nh cóc bôi vôi lại về” trong câu: “Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi” (Khóc tổng cóc).

- “Nói dối nh cuội” trong bài trách Chiêu Hổ:

Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xin nắm lá đa .

- “Trêu hoa ghẹo nguyệt” trong câu: “Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày” (trong bài trách Chiêu Hổ).

- “Con vua vua dấu, con chúa chúa yêu” trong câu: “Chúa dấu vua yêu một cái này”. (Vịnh cái quạt).

- “Ngồi lá vông, chổng mông lá trốc, nằm dọc lá tre, tè he lá khế” hay “Đầu trỏ xuống, cuống trỏ lên” trong câu:

Đố ai biết đợc vông hay trốc Còn kẻ nào hay cuống với đầu .

- Thành ngữ Hán Việt “Tang gian bộc thợng” trong câu: “Ngàn năm càng khỏi tiếng nơng dâu” (Vịnh nữ vô âm)...

Việc Hồ Xuân Hơng sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt hay thành ngữ Hán Việt (số lợng ít) trong sáng tác vì những lý do sau:

Thành ngữ, tục ngữ thờng cô đúc, ngắn gọn và có sự cân đối hài hoà bởi nó là “lời ăn tiếng nói của nhân dân”. Do vậy, khi sử dụng thi liệu dân gian này ngôn ngữ thơ sẽ không quá cầu kỳ, khuôn sáo, mà ngợc lại nó lại rất dễ hiểu, giản dị, góp phần vào việc biểu đạt t duy trí tuệ của ngời Việt mà còn biểu đạt tình cảm tâm hồn dân tộc.

So với thành ngữ, tục ngữ, ca dao là thể loại ra đời muộn hơn (xuất hiện vào khoảng thế kỷ XVIII). Do vậy trong thơ Nôm Đờng luật của thời kỳ đầu hầu nh không có sự xuất hiện của ca dao (theo Lã Nhâm Thìn - Thơ Nôm Đ- ờng luật Việt Nam, Nxb GD.1998 trang 168).

Kể từ thế kỷ XVIII trở đi, thể loại ca dao xuất hiện và phát triển thì thể loại này đã đợc Hồ Xuân Hơng vận dụng rất nhiều vào quá trình sáng tác của mình (kể cả thơ trữ tình và thơ trào phúng). Ngoài tính chất trữ tình đằm thắm ca dao còn có những câu mang tính chất chế giễu và trào phúng rất rõ. Đặc biệt khi đợc vận dụng vào thơ Nôm trào phúng của Hồ Xuân Hơng thì vị trí của những câu ca dao này đã trải qua một quá trình cách tân và nâng lên một tầm cao mới. Đây là sự sáng tạo mới mẻ và độc đáo của Hồ Xuân Hơng. Cụ thể:

- Bà cốt đánh trống tong tong

Nhảy lên nhảy xuống con ong đốt...L (gì).

Trong câu: “Đầu s há phải gì bà cốt”. (S bị ong châm).

- Không chồng mà chửa mới ngoan Có chồng mà chửa thế gian sự thờng.

Trong câu: “Không có nhng mà có mới ngoan”. (Không chồng mà chửa).

- Trong khi lửa tắt cơm sôi

Lợn kêu, con khóc chồng đòi tòm tem.

Trong câu: “Bố cu lổm ngổm bò trên bụng/ Thằng bé hu hơ khóc dới hông”. (Cái nợ chồng con).

- Ban ngày quan lớn nh thần Ban đêm quan lớn tần mần nh ma Ban ngày quan lớn nh cha

Ban đêm quan lớn ngầy ngà... nh con.

Trong câu: “Tối tuy không mắt sáng hơn đèn”. (ông Cử võ).

- Nam mô bồ tát bồ hòn Ông s bà vãi cuộn tròn lấy nhau.

Trong câu: “Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm/ Vãi nấp sau lng sáu bảy bà”. (S Hổ mang).

Bên cạnh những thành ngữ, tục ngữ thì thể loại ca dao có ảnh hởng vào thơ Hồ Xuân Hơng cũng nh các tác giả về sau nh Nguyễn khuyến, Tú Xơng không nhiều. Tuy nhiên cùng với thành ngữ, tục ngữ và ca dao đã tạo nen ngôn ngữ văn học dân gian. Đem đến cho thơ Đờng luật Nôm nói chung và thơ Hồ Xuân Hơng nói riêng một phong vị đậm đà dân tộc, một tính chất bình dị, dân dã, mà các thể thơ viết bằng chữ Hán ít có đợc u thế này.

Nếu nh các loại hình nghệ thuật khác thì hình tợng nghệ thuật đợc cảm thụ trực tiếp bằng các giác quan (thông qua bức tranh, pho tợng, điệu múa và có nghĩa là ta “sờ mó” đợc những từ này) thì đối với nghệ thuật ngôn từ dù các chữ có vang lên trong tai ta, hiện ra trớc mắt ta thì vẫn còn rất xa mới có thể tiếp cận và cảm thụ đợc. Theo tác giả Nguyễn Phan Cảnh trong cuốn “Ngôn ngữ thơ” cho rằng “Nếu nh các loại hình nghệ thuật khác, sự thể hiện vật chất của nó chính là hình tợng nghệ thuật. Thì trong nghệ thuật ngôn ngữ, hình t- ợng nghệ thuật lại xuất hiện trong ý thức chúng ta...” [2;13] và ngôn ngữ trào lộng, trào phúng của Hồ Xuân Hơng chính là sự trở về của ý thức - trở về với đời sống, với con ngời. Phải chăng sự trở vè đó của ngôn ngữ thơ Hồ Xuân H- ơng trải qua một chặng đờng dài đầy khó khăn khi gặp hệ thống ngôn ngữ mang tính chất ớc lệ của văn học Trung đại. Cái khuôn hình quy phạm này ta thấy xuất hiện nhiều trong thơ chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ đặc biệt là trong thơ bà Huyện Thanh Quan. Tuy vậy, ở các tác giả này đã sử dụng ngôn ngữ đời sống để sáng tác thơ Nôm Đờng luật đặc biệt là hiện tợng sử dụng khẩu ngữ.

Thế sự dữ lành ai hỏi đến Bảo rằng ông đã điếp hai tai.

Thế thái nhân tình gớm chết thay! Lạt nồng trong chiếc túi vơi đầy.

(Nguyễn Công Trứ).

Với Hồ Xuân Hơng, đặt trong mối quan hệ với các tác giả thơ Nôm khác (kể cả tác giả trớc và sau) thì việc sử dụng ngôn ngữ đời sống vào trong thi ca không phải là hiện tợng hiếm thấy, cá biệt và riêng có của Hồ Xuân H- ơng. Nhng để đa ngôn ngữ đời sống vào trong văn chơng một cách nhuần nhuyễn, thuần thục nh “Bà chúa thơ Nôm” thì phải công nhận là: Hồ Xuân H- ơng là một hiện tợng xa nay hiếm! Đóng góp của Hồ Xuân Hơng không chỉ là ở số lợng phong phú đa dạng, việc sử dụng ngôn ngữ đời sống một cách tuyệt vời và độc đáo nó đợc sử dụng nhiều nhất trong thơ bà là tiếng chửi.

- Cha kiếp đờng tu sao lắt léo. (Chùa quán sứ).

- Chém cha cái kiếp lấy chồng chung. (Lấy chồng chung). - Rúc rích thây cha con chuột nhắt

Vo ve mặc mẹ cái ong bàu. (Vịnh nữ vô âm) -Bá ngọ con ong bé cái nhầm. (S bi ong châm).

Khi tiếp xúc với một số bài thơ trào lộng, trào phúng của Hồ Xuân H- ơng và tìm hiểu qua các bài nghiên cứu, các chuyên luận có liên quan đề cập đến vấn đề này nhiều ngòi cho ràng thơ Hồ Xuân Hơng có nhiều yếu tố “Tục” “Dâm” (đọc thơ bà hầu nh bài nào cũng thấy xuất hiện những hoạt động tính giao của con ngời, lồ lộ những hình ảnh của sinh thực khí...) Chúng tôi không phủ nhận điều đó. Tuy nhiên, phải thấy đợc rằng chính từ những yếu tố “Tục”, yếu tố “Dâm” này cũng chính là khía cạnh của ngôn ngữ đời sống thể hiện qua khẩu ngữ. Bởi trong cái “Tục”ấy không thể phủ nhận đợc cái dân dã, sự sáng tạo thông minh tài tình của Nữ sĩ.

Nguyễn Du khi viết về thân phận của nàng Kiều với đầy đủ sắc đẹp, tài, tình nhng chịu bao sóng gió của cuộc đời ông đã lên tiếng chửi cái số phận.

Chém cha cái số hoa đào Gỡ ra rồi lại buộc vào nh chơi.

Hay đứng trớc thế thái nhân tình bạc bẽo, chán ngán. Đồng tiền làm xoay vần tình thế xã hội Nguyễn Công Trứ đã cảm thấy bất lực và tuyệt vọng ông đã nói :

Đù mẹ nhân tình đã biết rồi Lạt nh nớc ốc bạc nh vôi .

Cùng thời với Hồ Xuân Hơng là Bà Huyện Thanh Quan ,đây đợc xem là hai nhà thơ nữ kiệt xuất của văn học Trung đại Việt Nam. Thế nhng nếu đặt tác phẩm của họ cạnh nhau thì có sự khác biệt rõ rệt. Nếu nh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng là ngôn ngữ đời sống bình dân, giản dị có phần tục tĩu thì ngợc lại đa phần ngôn ngữ thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại rất mẫu mực, chải chuốt, với một phong cách trữ tình trang nghiêm cao quí thông qua việc sử dụng từ ngữ Hán Việt vào sáng tác. Vì vậy, trong thơ của bà mang phong vị “hoài cổ” thể hiện khá sâu sắc. Theo sự thống kê của Lã Nhâm Thìn (trong cuốn thơ Nôm Đờng luật, Nxb GD.1998). Ta thấy thơ của bà Huyện Thanh Quan sử dụng dầy đặc các từ Hán Việt tỉ lệ 1,5 câu thơ xuất hiện một từ Hán Việt, còn ở thơ Hồ Xuân Hơng sử dụng rất ít tỉ lệ 8,7 câu thơ mới xuất hiện một từ Hán Việt .

Điều này khẳng định việc sử dụng ngôn ngữ thơ để nhằm mục đích trào lộng, trào phúng đạt kết quả cao thì không thể không sử dụng ngôn ngữ đời sống. Bởi nó gần gũi với khuynh hớng bình dân hơn là thứ thơ văn bác học. Vì thế, việc sủ dụng ngôn ngữ đời sống vào trong thơ ca trào phúng của Hồ Xuân Hơng càng khẳng định tính chất bình dân trong hồn thơ Nữ sĩ.

Qua việc khảo sát thành phần ngôn ngữ dân gian đợc Hồ Xuân Hơng vận dụng trong thơ Nôm trào phúng của mình. Ta thấy, ngôn ngữ dân gian đã trở thành “chất liệu” tốt để Xuân Hơng tạo nên giọng thơ trào phúng vừa sâu cay, vừa hài hớc. Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét về thơ Hồ Xuân Hơng nh sau: “Thứ thơ ấy không chịu trong khuôn khổ thông thờng, một thứ thơ muốn lặn sâu vào sự vật, vào những đáy rất kín thẳm của tâm t, những đáy kín thẳm ấy không lạc lõng, cô đơn, cá nhân chủ nghĩa mà trái lại đã đợc hàng vạn, hàng vạn ngời đồng cảm”. [ 4;408] Phải chăng có đợc sự đồng cảm của quần chúng là do sự sáng tạo tuyệt vời của Nữ sĩ và sự vận dụng tài tình thi liệu của văn

hoá dân gian đã tạo nên một phong cách riêng - phong cách thơ Hồ Xuân H- ơng.

2.3.2. Các biện pháp tu từ trong thơ Nôm trào phúng của Hồ Xuân Hơng. Hơng.

Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ văn hoá dân gian, trong thơ Hồ Xuân H- ơng còn xuất hiện một số hiện tợng không kém phần độc đáo, góp phần tạo nên phong cách thơ Nôm Hồ Xuân Hơng-Đó là việc sử dụng từ láy, cách nói lái, chơi chữ... hiện tợng này đã dem đến sức hấp dẫn lạ kỳ khi tìm hiểu ngôn ngữ trào phúng trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng.

* Từ láy: Sử dụng từ láy trong thơ là một hiện tợng phổ biến đặc biệt là trong thơ Nôm Đờng luật. Trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi, “Hồng đức quốc âm thi tập” của hội Tao Đàn, trong thơ Nguyễn Khuyến1. Nhng sử dụng từ láy nh một công cụ đắc lực cho mục đích trào phúng, giễu cợt thì không thể không nói đến Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng.

Hiện tợng láy đôi:

Những bấy lâu nay luống nhắn nhe Nhắn nhe toan những sự gùn ghè Gùn ghè nhng vẫn còn cha dám Cha dám cho nên phải rụt rè.

Bài thơ “Trách Chiêu Hổ” sử dụng biện pháp láy âm là chủ yếu, đồng thời các từ láy trong bài đợc lặp đi lặp lại hai lần.

Hiện tợng láy hoàn toàn (toàn phần).

- Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ - Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa - Hồng hồng má phấn duyên vì cậy - Ngời xa cảnh cũ đâu đâu

- Vị gì một chút tẻo tèo teo

- Văng vẳng bên tai tiếng khóc gì Thơng chồng nên nỗi khóc tì ti...

Nhìn chung, hiện tợng láy xuất hiện trong thơ Hồ Xuân Hơng rất nhiều đặc biệt là hiện tợng láy âm. Qua gần 50 bài thơ Nôm Đờng luật đợc truyền tụng thì cứ khoảng 3,4 câu thơ thì xuất hiện một từ láy. Điều này cho thấy thơ Hồ Xuân Hơng thoát ra ngoài tính công thức ớc lệ vốn là đặc tính cơ bản của thơ cổ. Việc sử dụng từ láy cũng làm cho câu thơ trở nên nôm na, dân dã hơn, phần nào giảm tính chất “bác học” trong thể thơ Đờng luật. Bởi nếu nh thơ xa dùng để nói lên cái chí hớng của kẻ sĩ “Thi dĩ ngôn chí” hay để chuyển tải đạo lý phong kiến và ý thức hệ Nho giáo nh: “Văn dĩ tải đạo”. Thì trong thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng đã thổi vào khuôn mẫu ấy một luồng gió mới với nội dung trào phúng phong phú chứa đựng tiếng cời hài hớc, u mua và tiếng c- ời châm biếm.

* Nói lái và chơi chữ.

Trong thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng, việc bà sử dụng hiện tợng nói lái và chơi chữ trở thành phổ biến. Ngoài mục đích gây cời bằng đối tợng, thông qua đối tợng thì Hồ Xuân Hơng còn có tài gây cời bằng ngôn ngữ. Bà đã khai thác triệt để tài năng của mỗi con chữ, không chỉ để cho chúng trở thành sống động mà còn để cho chúng “tự cọ xát” vào nhau để tạo nên một nghĩa mới.

Hiện tợng nói lái xuất hiện nhiều trong mảng thơ trào phúng của Hồ Xuân Hơng.

- Thuyền từ cũng muốn về Tây trúc

Trái gió cho nên phải lộn lèo. - Đang cơn nắng cực chửa ma tè - Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo. - Thú vui quên cả niềm lo cũ Kìa cái diều ai nó lộn lèo.

- Chày kình tiểu để suông không đấm

- Quán sứ sao mà khách vắng teo Hỏi thăm s cụ đáo nơi neo.

Hiện tợng chơi chữ trong bài thơ “Khóc tổng cóc” Hồ Xuân Hơng đã sử dụng thành công biện pháp chơi chữ đồng nghĩa. Một bài thơ thất ngôn tứ

tuyệt 28 chữ mà có tới 5 chữ cùng một trờng nghĩa: Cóc, chẫu chàng, chẫu chuộc, nòng nọc, nhái bén, cha kể chữ “chàng” lập đi lập lại tới ba lần.

Hay trong bài thơ trách Chiêu Hổ, vì muốn giễu Chiêu Hổ, Hồ Xuân H- ơng đã mang chữ “Hổ” ra để đánh đồng với cái “hang hùm” của ngời phụ nữ:

Này này chị bảo cho mà biết Chốn ấy hang hùm chớ mó tay.

Chơi chữ để tả ngời con gái chửa hoang:

Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu sao đà nảy nét ngang.

ở bài thơ “Không chồng mà chửa”, Hồ Xuân Hơng đã sử dụng lối chơi chữ Hán: Chữ thiên ( ) nhô đầu dọc thành chữ phu ( ) là chồng. Chữ liễu ( ) nảy nét ngang có nghĩa là chữ tử ( ) là con. ý Hồ Xuân Hơng muốn ám chỉ ngời con gái cha có chồng mà lại có con.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w