Cú 27/37 bệnh nhõn dương tớnh khi nhuộm xanh alcian ở mụi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnhnội soi và hóa mô ở bệnh nhân Barret thực quản (Trang 42)

3.2. Mối liờn quan giữa cỏc đặc điểm lõm sàng và nội soi:

3.2.1. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thực quản với giớiBảng 3.13. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Bảng 3.13. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương

Barret thực quản với giới

Chiều dài Giới Ngắn Dài Tổng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Nam 20 58.8 3 100 23 Nữ 14 41.2 0 0 14 Tổng 34 100 3 100 37

Nhận xột: Trong số 34 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn ngắn, cú 20 bệnh nhõn là nam chiếm tỷ lệ 58.8%. Cả 3 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn dài đều là nam. Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p= 0.275 >0.05

3.2.2. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thựcquản với nhúm tuổi quản với nhúm tuổi

Bảng 3.14. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thực quản với nhúm tuổi Chiều dài Nhúm tuổi Ngắn Dài Tổng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Nhúm (20 - 39) 10 29.4 0 0 10 Nhúm (40 - 59) 19 55.9 2 66.7 21 Nhúm >=60 5 14.7 1 33.3 6 Tổng 34 100 3 100 37

Nhận xột: Trong 34 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn ngắn thỡ số bệnh nhõn cú nhúm tuổi 40 – 59 chiếm tỷ lệ nhiều nhất(55.9%).Trong 3 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn dài thỡ khụng cú bệnh nhõn nào thuộc nhúm tuổi 20-39.Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với P = 0.466 > 0.05

3.2.3. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thực quản với thờigian mắc bệnh gian mắc bệnh

Bảng 3.15. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thực quản với thời gian mắc bệnh Chiều dài Thời gian Ngắn Dài Tổng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN >1 năm 3 8.8 2 66.7 5 6 – 12 th 13 26.5 1 33.3 14 3 – <6 th 6 17.6 0 0 6 <3 thỏng 9 38.2 0 0 9 Khụng cú triệu chứng 3 8.8 0 0 3 Tổng 34 100 3 100 37 Nhận xột: 34 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn ngắn phõn bố ở tất cả cỏc mốc thời gian trờn, trong đú cú 3 bệnh nhõn khụng cú triệu chứng bệnh.Ở 3 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn dài thỡ cú 2 bệnh nhõn mắc bệnh >1 năm, 1 bệnh nhõn mắc bệnh từ 6th – 1 năm.Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với P = 0.066 > 0.05

3.2.4. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thực quản và mứcđộ tổn thương theo Los-Angele độ tổn thương theo Los-Angele

Bảng 3.16. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương Barret thực quản và mức độ tổn thương theo Los-Angeles

Chiều dài Mức độ Tổn thương Ngắn Dài Tổng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Độ A 6 17.6 0 0 6 Độ B 26 76.5 0 0 26 Độ C 2 5.9 1 33.3 3 Độ D 0 0 2 66.7 2 Tổng 34 100 3 100 37 Nhận xột:

Trong 34 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn ngắn thỡ cú 26 bệnh nhõn cú tổn thương độ B chiếm tỷ lệ cao nhất 76.5%, cú 2 bệnh nhõn cú tổn thương độ C. Trong 3 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn dài thỡ cú 2 bệnh nhõn cú tổn thương độ D, 1 bệnh nhõn cú tổn thương độ C. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p = 0.000 < 0.01.

3.2.5. Mối liờn quan giữa tổn thương Barret theo LA với tuổi

Bảng 3.17. Mối liờn quan giữa tổn thương Barret theo LA với tuổi

Nhúm tuổi LA Nhúm(20 -39) Nhúm(40 -59) Nhúm(≥ 60) Tổng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Độ A 3 30 3 14.3 0 0 6 Độ B 7 70 14 66.7 5 83.3 26 Độ C 0 0 3 14.3 0 0 3 Độ D 0 0 1 4.8 1 16.7 2 Tổng 10 100 21 100 6 100 37 Nhận xột: - Ở nhúm tuổi 20 – 39 cú 70% bệnh nhõn cú tổn thương độ B, 30% cú tổn thương độ A

- Ở nhúm tuổi 40 – 59 cú tổn thương độ B chiếm tỷ lệ cao nhất (66.7%) - Ở nhúm tuổi >=60 cú 5 bệnh nhõn cú tổn thương độ B chiếm 83.3% và 1 bệnh nhõn độ D.

- Khụng cú bệnh nhõn cú tổn thương độ D nào gặp ở nhúm tuổi 20 – 39. Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với P= 0.357.

Bảng 3.18 Mối liờn quan giữa tổn thương Barret theo LA với Giới Giới LA Nam Nữ Tổng Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Độ A 6 26.1 0 0 6 16.2 Độ B 13 56.5 13 92.9 26 70.3 Độ C 2 8.7 1 7.1 3 8.1 Độ D 2 8.7 0 0 2 5.4 Tổng 23 100 14 100 37 100 Nhận xột:

- Trong 23 bệnh nhõn nam cú 13 bệnh nhõn cú tổn thương độ B chiếm tỷ lệ cao nhất 56.5%.

-Trong 14 bệnh nhõn nữ cú 13 bệnh nhõn cú tổn thương độ B chiếm 92.9%

- Tổn thương độ D chỉ gặp ở giới nam, khụng gặp ở nữ. - Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa với P= 0.88

3.2.7. Mối liờn quan giữa tổn thương Barret theo LA với triệu chứng lõmsàng sàng

Bảng 3.17. Mối liờn quan giữa tổn thương Barret theo LA với triệu chứng lõm sàng LA LS Độ A Độ B Độ C Độ D Ợ chua 1 19 1 2 Ợ hơi 2 8 1 1 Buồn nụn 0 2 0 0 Đau TV 2 11 2 0

Rối loạn nuốt 0 0 0 2

Núng rỏt sau xương ức 2 16 1 2

Nghẹn cổ 1 9 1 0

Đau vựng trước tim 0 2 1 0

Nhận xột:

- Ở bệnh nhõn cú tổn thương độ B triệu chứng ợ chua và núng rỏt sau xương ức gặp nhiều nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở bệnh nhõn cú tổn thương độ D khụng gặp triệu chứng buồn nụn, đau TV, nghẹn cổ và đau vựng trước tim.

- Triệu chứng rối loạn nuốt chỉ gặp ở bệnh nhõn độ D

- Triệu chứng buồn nụn chỉ gặp ở bệnh nhõn cú tổn thương độ B - Triệu chứng đau vựng trước tim chỉ gặp ở bệnh nhõn cú tổn thương độ B, C

3.3. Đối chiếu kết quả nội soi với húa mụ:

Bảng 3.20. Đối chiếu kết quả nội soi với kết quả nhuộm HE – PAS PAS - HE Nội soi Cú DSR Khụng cú DSR Cú biểu mụ tuyến Tổng Số BN % Số BN % Số BN Barret TQ 24 88.9 9 90 33 Loột TQ 3 11.1 0 0 3 Tổn thương nghi K sớm 0 0 1 10 1 Tổng 27 100 10 100 37 Nhận xột:

- Trong 27 bệnh nhõn cú DSR trờn HE – PAS chỉ cú 24 bệnh nhõn được chẩn đoỏn là Barret qua nội soi chiếm 88.9%.

- Cú 3 bệnh nhõn được chẩn đoỏn loột thực quản trờn nội soi thỡ đều cú DSR trờn HE – PAS.

- Trong 10 bệnh nhõn khụng cú DSR, cú biểu mụ tuyến cú 9 bệnh nhõn được chẩn đoỏn là Barret qua nội soi chiếm 90%.

- Sự khỏc biệt trờn khụng cú ý nghĩa với P = 0.149 > 0.05

3.3.2. Đối chiếu kết quả nhuộm Xanh Alcian với nhuộm HE – PAS:

Bảng 3.21 Đối chiếu kết quả nhuộm Xanh Alcian với nhuộm HE – PAS

Xanh Alcian biểu mụ tuyến PH 2.5 Dương tớnh 27 10 37 Âm tớnh 0 0 0 PH1 Dương tớnh 19 3 22 Âm tớnh 8 7 15 Nhận xột: - Cú 27 bệnh nhõn cú DSR và 10 bệnh nhõn khụng cú DSR, cú biểu mụ tuyến khi nhuộm Xanh Alcian ở mụi trường pH 2.5 đều dương tớnh.

- Trong 27 bệnh nhõn cú DSR cú 19 bệnh nhõn nhuộm Xanh Alcian ở mụi trường pH 1 dương tớnh và cú 3/10 bệnh nhõn dương tớnh với pH 1 trong nhúm khụng cú DSR, cú biểu mụ tuyến.

3.3.3. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương barret với PAS –HE

Bảng 3.22. Mối liờn quan giữa chiều dài tổn thương barret với PAS –HE

Chiều dài HE – PAS

Đoạn ngắn Đoạn dài Tổng

Cú DSR 24 70.6 3 100 27 73 Khụngcú DSR,

cú biểu mụ tuyến 10 29.4 0 0 10 27

Tổng 34 100 3 100 37 100

Nhận xột:

- Trong 34 bệnh nhõn Barret đoạn ngắn cú 24 bệnh nhõn cú DSR chiếm 70.6%.

- Cú 3 bệnh nhõn cú tổn thương đoạn dài đều cú DSR. - Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa với P = 0.548

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm lõm sàng, hỡnh ảnh nội soi và húa mụ

4.1.1. Đặc điểm lõm sàng:

4.1.1.1. Phõn bố bệnh nhõn theo giới, nhúm tuổi và địa dư

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi số bệnh nhõn nam nhiều hơn số bệnh nhõn nữ. Tỷ lệ nam/nữ là 23/14, tỷ lệ này phự hợp với nhiều nghiờn cứu khỏc trờn thế giới.Theo 1 nghiờn cứu năm 2014 tỷ lệ nam giới ở bệnh nhõn Barrett thực quản là 63% , theo Alireza Sharifi thỡ tỷ lệ là 55.8% .Nghiờn cứu của Corley DA và cộng sự năm 2009 thỡ tỷ lệ này là 31 nam / 17 nữ . Tỷ lệ nam / nữ ở Chõu Á được bỏo cỏo là dao dộng 1.93 – 2.09 hay nghiờn cứu của Christopher E Macdonald được cụng bố năm 2000 thỡ tỷ lệ nam là 52% . Trong nhiều nghiờn cứu, nam giới được coi như là 1 yếu tố nguy cơ của thực quản Barret. Hơn nữa, khối lượng tế bào thành khỏc nhau hoặc chỉ số khối cơ thể giữa hai giới đó được đề xuất như nguyờn nhõn cú thể giải thớch tỏc dụng giới (theo Ford AC năm 2005).

Về phõn bố bệnh theo nhúm tuổi, chỳng tụi gặp chủ yếu ở nhúm tuổi 40 – 59 chiếm 56.8%, bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 27, bệnh nhõn lớn tuổi nhất là 70 tuổi. Nghiờn cứu của Shivaram Bhat, Helen G. Coleman cs năm 2008 với 8522 bệnh nhõn thỡ tuổi trung bỡnh là 60.9 . Trong 1 nghiờn cứu của 1 tỏc giả người Anh được cụng bố năm 2000 thỡ tuổi trung bỡnh lỳc được chẩn đoỏn là 63 tuổi . Hay nghiờn cứu của E M van Soest, J P Dieleman, E J Kuipers và cs tuổi trung bỡnh của nam giới là 59.3, của nữ giới là 65.5 tuổi . Nhúm tỏc giả Iran năm 2014 cho biết tuổi trung bỡnh ở bệnh nhõn Barrett là 59.19 tuổi . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuổi như 1 yếu tố nguy cơ quan trọng được bỏo cỏo ở chõu Á, tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn Barrett thực quản ở chõu Á được bỏo cỏo dao động từ 51.1 - 66.7, trong 1 nghiờn cứu nú tương quan với chiều dài của đoạn Barrett .Phần lớn cỏc nghiờn cứu trờn thế giới đều cho rằng bệnh cú thể gặp ở nhiều nhúm tuổi khỏc nhau, bệnh cú thể cú từ lỳc sinh ra song chủ yếu là ở tuổi trung niờn ; Điều này cú thể được giải thớch bởi nguyờn nhõn chớnh của Barrett thực quản là do GERD, qua nhiều năm chịu tỏc dụng của dịch vị dạ dày, cỏc tế bào vảy của thực quản đó cú sự biến đổi thành tế bào hỡnh trụ chế nhày để tạo lớp nhày bảo vệ niờm mạc trỏnh sự phỏ hủy của dịch vị, đú là khi barret thực quản được hỡnh thành - vỡ thế cú nhiều trường hợp khi đó cú thực quản Barrett thỡ cỏc triệu chứng của thực quản trào ngược lại giảm đi so với trước.Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm tuổi gặp phổ biến là 40 – 59 tuổi, trẻ hơn so với cỏc nghiờn cứu khỏc, tuy nhiờn vẫn thuộc nhúm lớn tuổi, điều này cú thể do cỡ mẫu nghiờn cứu nhỏ chưa cú tớnh đại diện.

Về phõn bố bệnh theo địa dư, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 21/37 bệnh nhõn Barret thực quản ở thành thị, chiếm 56.8%. Như vậy, tỷ lệ bệnh nhõn ở thành thị và nụng thụn chiếm tỷ lệ tương đương nhau, số liệu này là khỏc biệt so với nghiờn cứu của Nguyễn Thành Hưng năm 2010 tỷ lệ thành thị / nụng thụn là 1/2 . Thực tế, cú rất ớt nghiờn cứu ở Việt Nam được cụng bố về sự khỏc biệt giữa khu vực nụng thụn và thành thị ở bệnh nhõn barret thực quản được bỏo cỏo trong y văn Việt Nam.

4.1.1.2 Phõn bố bệnh nhõn theo chỉ số khối cơ thể:

Trong bối cảnh bộo phỡ trung tõm đó được xem như là một yếu tố nguy cơ Barrett thực quản (BE) và ung thư tuyến thực quản (EAC), cú thể thỳc đẩy sự tiến triển từ viờm thành chuyển sản và loạn sản . Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cú 36/37 bệnh nhõn cú BMI > 18, chiếm tỷ lệ 97.3%, chỉ cú 1 bệnh

nhõn thuộc nhúm gầy. Như vậy chỉ số khối cơ thể ảnh hưởng đến bệnh Barrett thể hiện rất rừ trong nghiờn cứu của chỳng tụi. Trong nhiều bỏo cỏo bộo phỡ được xem là 1 yếu tố nguy cơ của GERD, Barrett thực quản và ung thư tuyến thực quản, đặc biệt là bộo bụng, cỏc hiệu ứng cơ học của chất bộo trong ổ bụng cú thể ảnh hưởng xấu đến giải phẫu chống trào ngược . Một nghiờn cứu hồi cứu ở bệnh nhõn Nhật Bản với bệnh gan nhiễm mỡ cho rằng bộo phỡ cũng là 1 yếu tố nguy cơ gõy Barrett và nguy cơ cao hơn gặp ở bệnh nhõn bộo bụng . Một nghiờn cứu khỏc cũng cho biết rằng BMI khụng liờn quan đến barrett nhưng bộo bụng lại là yếu tố nguy cơ cú liờn quan chặt chẽ với bệnh . Nghiờn cứu của 1 nhúm tỏc giả người Anh năm 2014 thỡ dường như chỉ số BMI khụng cú mối liờn quan nào với Barrett thực quản cũng như ung thư tuyến thực quản .Từ 4 nghiờn cứu bệnh chứng rằng khụng cú mối liờn hệ rừ ràng giữa BMI và Barrett thực quản, nhưng vẫn cú một sự gia tăng nguy cơ Barrett thực quản ở những người cú chu vi vũng eo lớn hơn.

4.1.1.3. Phõn bố bệnh nhõn theo thúi quen sinh hoạt:

Trong 37 bệnh nhõn nghiờn cứu chỳng tụi thấy cú 9 bệnh nhõn khụng cú thúi quen nào nờu trong bảng nghiờn cứu, cú 22 bệnh nhõn cú thúi quen uống rượu chiếm tỷ lệ cao nhất 59.5%, số bệnh nhõn cú thúi quen hỳt thuốc lỏ và uống chố, cà phờ chiếm tỷ lệ tương đương nhau 48.6%. Một nghiờn cứu năm 2012 cho thấy hỳt thuốc lỏ được xem như 1 yếu tố nguy cơ của thực quản Barrett . Chỳng ta đó biết, thuốc lỏ làm yếu cơ thắt dưới thực quản, vỡ thế nú được xem là yếu tố nguy cơ của GERD. Hơn nữa, hỳt thuốc lỏ kộo dài làm giảm tiết nước bọt, nước bọt cú tớnh kiềm cú khả năng trung hũa axit dịch vị; ở những người bị trào ngược dạ dày thực quản cú hỳt thuốc lỏ sẽ bị tỏc dụng phỏ hủy của axit dịch vị nặng nề hơn ở người khụng hỳt thuốc, sự phỏ hủy kộo dài này theo thời gian sẽ làm biến đổi tế bào vảy của thực quản thành tế bào hỡnh trụ chế nhày hay thực quản Barret được hỡnh thành. Cuối cựng, bằng

chứng cho sự tương tỏc sinh học của ợ núng, nụn và hỳt thuốc cho thấy tỏc động cơ học khỏc nhau của hỳt thuốc lỏ trong sự phỏt triển của barrett thực quản . Trong khi cỏc nghiờn cứu khỏc lại chỉ ra rằng hỳt thuốc lỏ làm tăng nguy cơ ung thư tế bào vảy thực quản

Nghiờn cứu của nhúm tỏc giả Nhật Bản cho thấy việc tiờu thụ rượu ở nam giới cú xu hướng kết hợp với tăng nguy cơ Barrett thực quản . Việc tiờu thụ quỏ nhiều rượu trong một bữa ăn được bỏo cỏo là tạo điều kiện cho trào ngược axit do làm giảm ỏp lực cơ thắt dưới thực quản, làm chậm nhu động thực quản cũng như chậm làm sạch dạ dày . Ngoài ra, rượu cũn làm giảm kiềm tớnh của nước bọt và ảnh hưởng đến tỏc dụng co cơ của thần kinh ngoại biờn cũng được đề xuất như là yếu tố làm giảm thải axit ở thực quản . Rượu khụng chỉ ảnh hưởng đến niờm mạc thực quản qua tiếp xỳc trực tiếp mà cũn cú tỏc dụng theo cơ chế sinh lý đó được chứng minh là làm giảm ỏp lực cả cơ thắt trờn và cơ thắt dưới thực quản cũng như làm giảm nhu động thực quản và nguy cơ tăng trào ngược dạ dày . Cỏc bỏo cỏo này lại khỏc biệt với 1 số nghiờn cứu ở cỏc nước phương tõy là khụng cú mối liờn quan giữa thuốc lỏ, rượu và Barrett thực quản . Một số nghiờn cứu cũn chỉ ra rằng uống rượu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnhnội soi và hóa mô ở bệnh nhân Barret thực quản (Trang 42)