Thiết kế giao diện

Một phần của tài liệu Phần mềm quản lý trạm cân ôtô 80 tấn (Trang 31)

Giao diện giao tiếp bao gồm các form xử lý thông tin và thao tác các yêu cầu quản lý. Cụ thể sẽ đợc trình bày ở phần cài đặt.

Chơng 4

PHầN I: Sử DụNG CÔNG Cụ Hỗ TRợ CủA.NET 4.1. Các thành phần trong Tool

Trong chơng trình có sử dụng nhiều th viện của hệ thống, ví dụ nh: System.Data, System.IO, System.Windows, System.componentModel... Việc sử dụng các th viện vào chơng trình tùy thuộc vào các ứng dụng và chức năng của từng th viện (Netframework 3.5).

Trong chơng trình có sử dụng một vài công cụ hỗ trợ cho việc tạo và thiết lập cổng COM ảo trong quá trình xây dựng cũng nh kiểm tra dữ liệu đầu vào.

4.2. Kết quả Demo

Từ những phân tích thiết kế ở phần trên, đến đây ta có thể xây dựng ch- ơng trình cân ôtô 80 tấn về giao diện lẫn thực thi.

4.2.1. Xây dựng Form Đăng ký mã sản phẩm

Ta xây dựng form đăng ký bản quyền cho sản phẩm:

Nhập các thông tin yêu cầu, mã sử dụng, sau khi đăng ký thành công thì chơng trình mới đợc thực hiên giao diện form.

VD: Mã đăng ký

Tên Cty: CTY TNHH CAN NGHE AN

phong : Cân số : 3

sdt1 : 0388722397 sdt2 : 0378722397

Hình 4.1. Form đăng ký mã sản phẩm

Khi đã điền đầy đủ thông tin vào trong các Textbox, ta có thể kết nối bằng cách Click vào button Xác nhận nếu nhập đúng thông tin hoăc sai sẽ có MessageBox hiện ra thông báo, dừng việc đăng ký bằng thoát.

4.2.2. Form thực

PHầN II: CHƯƠNG TRìNH QUảN Lý CÂN ÔTÔ 80 TấN

4.3. Các thành phần chính trong chơng trình quản lý cân ôtô

Hầu hết các chơng trình hiện tại đều kết cấu từ mô hình đa tầng, việc tổ chức đa tầng giúp ta dễ phát triển và tìm ra những sự cố trong khi thực thi. Đối với chơng trình này chỉ có thể thực hiện ở mô hình 3 tầng (3 layer).

4.3.1. Tầng giao diện UI (user interface)

Trong mô hình 3 tầng, tầng UI ở đây làm nhiệm vụ chứa đựng những gì liên quan đến giao diện, trong thành phần giao diện thì bao gồm những form và các sự kiện mà ta gắn vào tơng ứng trong form đó.

Với những thông tin đó thì trong tầng UI ta có thể chứa các thành phần sau - Các form thực thi ứng dụng cụ thể nh: form chính, form khách hàng, form mặt hàng, form thông tin xe...

- Form phục vụ tìm kiếm và thống kê nh: form tìm phiếu, form thống kê phiếu...

- Các báo cáo thống kê (report): Báo cáo tổng hợp, báo cáo theo loại hàng

4.3.2. Tầng Data

Tầng Data là tầng chứa những gì liên quan đến dữ liệu dùng trong chơng trình, trong tầng này ta có thể lập trình thao tác trực tiếp lên cơ sở dữ liệu

Tầng Data cung cấp các thành phần sau:

- Chuỗi kết nối đến cơ sở dữ liệu, gồm tên máy, tên database...

- Cung cấp driver kết nối và các command... giúp tầng giao diện và tầng thực thi có thể thao tác với dữ liệu.

4.3.3. Tầng nghiệp vụ

Tầng này làm chức năng cung cấp các hàm và câu lệnh cho tầng giao diện cũng nh tầng data, đồng thời nó cũng gọi lại tầng data để lấy một số thành phần để thực hiện nhiệm vụ của mình.

Trong tầng nghiệp vụ cung cấp các thành phần nh sau:

- Khai báo các biến bao gồm tên bảng dữ liệu, tên trờng dữ liệu;

- Khai bao các hàm mà với những tham số lấy từ tầng data và cung cấp ngợc lại cho tầng data cũng nh UI.

4.3.4. Cơ sở dữ liệu

Đây là thành phần không thuộc trong mô hình 3 tầng, tuy nhiên để thực hiện đợc công việc cần những thao tác lên cơ sở dữ liệu. Việc tổ chức và phân tích dữ liệu đã đợc làm rõ trên phần thiết kế.

4.4. Kết quả Demo

Từ những yêu cầu của bài toán ta đã phân tích và thiết kế, tiếp sau đây tôi thực hiện xin đa ra kết quả đã thực hiện đợc.

4.4.1. Form giao diện ngời dùng chính

Khi chạy chơng trình chúng ta có thể thấy đợc giao diện ngời dùng chính, trong giao diện này chứa tất cả các form con và thao tác khác, hình dới đây có thể minh họa cho vấn đề này:

4.4.2. Form quản lý thành phần.

Trong thành phần giao diện ngoài form chính là cửa sổ ban đầu ngời dùng trông thấy khi chạy chơng trình, còn có những form làm nhiệm vụ quản lý các phần nhỏ trong chơng trình nh form quản lý Khách hàng, form quản lý mặt hàng, form quản lý lái xe....

Hình 4.4. Form Quản lý thông tin khách hàng

Hình 4.6. Form thông tin lái xe

Hình 4.7. Form thông tin xe

Hình 4.8. Form quản lý mật khẩu

Hình 4.12. Xuất báo cáo

Xây dựng Demo quá trình cân thực tế với chơng trình quản lý cân ôtô 80 tấn

Khi xe vào cân hàng, nhập các thông tin yêu cầu vào chơng trình để thực cân, nhấn chốt số liệu -> chốt chuyển sang màu đỏ -> nhấn Cân tổng để lu số liệu, dới đây là hình ảnh mô tả cho quá trình cân xe vào (cân tổng khối lợng)

Hình 4.13. Quá trình cân tổng hàng

Xuất phiếu in lần đầu tiên, chỉ có khối lợng tổng hàng. Phiếu in nh hình ảnh mô tả dới đây.

Hình 4.14. In phiếu tổng hàng

Khi xe ra cân, chọn thông tin theo đúng thông tin của phiếu đã in lần vào cân -> mở chốt dữ liệu nhận cân bì, nhấn chốt số liệu -> chốt chuyển sang màu đó -> nhấn cân bì để lu số liệu, dới đây là hình ảnh mô tả cho quá trình cân xe ra (cân tổng khối lợng).

Hình 4.15. Quá trình cân bì

Xuất phiếu in lần 2, tổng khối lợng hàng, khối lợng bì, nhập giá, tính tổng tiền. Phiếu in nh hình ảnh mô tả dới đây.

KếT LUậN 1. Kết quả đạt đợc

1.1. Ưu điểm

- Hiểu biết thêm về công nghệ COM(RS232).

- Xây dựng thành công chơng trình ứng dụng hiệu quả, dễ sử dụng. - Có thể thể cân trọng lợng xe ôtô tải 80 tấn, vợt ngỡng cân trên 150% - Xây dựng thành công chơng trình quản lý cân ôtô với việc sử dụng ngôn ngữ lập trình C# và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access2003, và ứng dụng công

COM vào dự án.

- Xây dựng đợc các chức năng cơ bản nhất của việc quản lý và thao tác với dữ liệu.

1.2. Khuyết điểm

- Cha có xây dựng đợc hệ thống Camera giám sát quá trình.

- Chơng trình quản lý chỉ là một mảng nhỏ trong mô hình chơng trình quản lý lớn.

- Giao diện cha đợc làm một cách chuyên nghiệp.

2. Hớng phát triển của đề tài

Những tồn tại nêu trên cũng là những mục tiêu định hớng phát triển sau này nhằm phát triển hệ thống cải thiện ở phiên bản sau, hoàn thiện hơn.

- Xây dựng giao diện đẹp hơn, chuyên nghiệp hơn, nâng cao khả năng quản lý trong quá trình cân với hệ thống Camera.

- Thực hiện khảo sát và phân tích nghiệp vụ quản lý cũng nh yêu cầu một cách chính xác và sâu hơn từ ngời dùng.

TàI LIệU THAM KHảO

[1]. Accelerated C#2008 Lead Editor: Dominic Shakeshaft Technical Reviewer: Shawn Wildermuth.

[2]. Beginning ASP.NET 3.5 in C# 2008 From Novice to Professional, Second Edition.

[3]. SamsTeachYourself Visual C# 2008 Complete Starter Kit. [4]. CD C# form of Computer Aptech 2005.

[5]. C# form @Copyright Computer Aptech 2005. [6]. Internet

www.java2s.com www.microsoft.com www.mdns.com

LờI CảM ƠN

Trong quá trình làm đề tài này, tôi đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ để có thể hoàn thành đợc đề tài.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa CNTT - Đại học Vinh đã giúp đỡ tôi trong quá trình học cũng nh thực hiện đề tài.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên -Thạc sỹ Trần Xuân Hào đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng nh thực hiện báo cáo này.

(SUN Technologies JSC), cùng các bạn sinh viên viên khoa tự động hóa

ĐH-Bách khoa Hà Nội, Sinh viên khoa CNTT- Đại học Vinh đã giúp đỡ về mặt tài liệu và kinh nghiệm.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Bá Hải

Mục lục

Trang

Mở ĐầU...1

Chơng 1: TổNG QUAN Đề TàI...2

1.1. Giới thiệu đề tài...2

1.1.1. Tên đề tài...2

1.1.2. Mục đích và ứng dụng...2

1.2. Hớng nghiên cứu...2

1.2.1. Về mặt lý thuyết...2

1.3. Dự kiến kết quả đạt đợc...3

1.3.1. Dự kiến cho phần mềm cân ôtô...3

1.3.2. Dự kiến cho ứng dụng quản lý cân ôtô...3

Chơng 2: CƠ Sở Lý THUYếT...4

2.1. Ngôn ngữ sử dụng...4

2.1.1. Ngôn ngữ lập trình C#.Net...4

2.1.1.1. Công nghệ.Net (Dot net)...4

2.1.1.2. Ngôn ngữ lập trình C#.NET...6

2.1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access...7

2.1.2.1. Giới thiệu...7

2.1.2.2. Các thành phần quan trọng của Access 2003...8

2.2. Công nghệ COM ( RS232 )...8

2.2.1. Tổng quát về công nghệ COM(RS232)...8

2.2.1.1. Giới thiệu và mục đích công nghệ...8

2.2.1.2. Các ứng dụng công nghệ COM hiện có...9

2.2.1.3. Nguyên tắc hoạt động của cổng...10

2.2.2. Tìm hiểu cách nhận dạng đầu vào, đầu ra...12

2.2.2.1. Thành phần đầu vào...12

2.2.2.2. Kiểm tra điều kiện đầu vào...12

2.2.2.3. Thành phần đầu ra...12

Chơng 3: PHÂN TíCH Và THIếT Kế Hệ THốNG...13

3.1. Phân tích hệ thống...13

3.1.1. Phân tích yêu cầu...13

3.1.2. Biểu đồ quan hệ...13

3.1.2.1. Biểu đồ tổng quát...13

3.1.2.2. Biểu đồ chi tiết...14

3.1.3.1. Biểu đồ chức năng...17

3.2. Thiết kế hệ thống...18

3.2.1. Xây dựng thuật toán...18

3.2.2. Thiết kế chức năng...19

3.3. Phân tích hệ thống...20

3.3.1. Phân tích yêu cầu...20

3.3.1.1. Yêu cầu chung...20

3.3.1.2. Yêu cầu quản lý...20

3.3.1.3. Yêu cầu chơng trình...20

3.3.1.4. Yêu cầu về giao diện sử dụng...21

3.3.2. Biểu đồ Use Case...21

3.3.2.1. Biểu đồ tổng quát...21

3.3.2.2. Biểu đồ use case chi tiết...22

3.3.3. Phân tích chức năng...24

3.3..3.1. Các biểu đồ chức năng quản lý cân ôtô...24

3.4. Thiết kế hệ thống...26

3.4.1. Xây dựng quy trình xe vào cân...26

3.4.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu...27

3.4.3. Sơ đồ ERD...30

3.4.4. Thiết kế giao diện...30

Chơng 4: CàI ĐặT Và TRIểN KHAI CHƯƠNG TRìNH...31

4.1. Các thành phần trong Tool...31

4.2. Kết quả Demo...31

4.2.1. Xây dựng Form Đăng ký mã sản phẩm...31

4.2.2. Form thực...42

4.3. Các thành phần chính trong chơng trình quản lý cân ôtô...33

4.3.2. Tầng Data...33

4.3.3. Tầng nghiệp vụ...33

4.3.4. Cơ sở dữ liệu...34

4.4. Kết quả Demo...34

4.4.1. Form giao diện ngời dùng chính...34

4.4.2. Form quản lý thành phần...35

KếT LUậN ...43

Một phần của tài liệu Phần mềm quản lý trạm cân ôtô 80 tấn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w