Nước ta cú khoảng 1,027 triệu ha ủất thấp trũng, chiếm 16,3% diện tớch trồng lỳa của cả nước (Rice Almanac, 1997) [72]. Do vậy việc chọn tạo bộ giống lỳa thớch hợp cho vựng ủất thấp trũng thường bị ngập ỳng khi mưa lớn và cho năng suất cao cú ý nghĩa rất quan trọng ủối với quỏ trỡnh tăng năng suất bỡnh quõn và tổng sản lượng lỳa của cả nước.
2.5.2.1. Kết quả nghiờn cứu lỳa nước sõu ở cỏc tỉnh phớa Bắc.
Từ cuối những năm 1970, Viện Cõy lương thực và Cõy thực phẩm ủó tập trung nghiờn cứu chọn tạo giống lỳa cho vựng thấp trũng cú mực nước trờn ruộng từ 30 - 50cm, thường bị ngập ỳng khi gặp mưa lớn vào thỏng 7, thỏng 8 hàng năm. Trong khoảng từ năm 1986 - 1990, Viện ủó lần lượt ủưa ra cỏc giống lỳa mới loại “U, C” cú ủặc ủiểm chung là cao cõy trung bỡnh (120- 135), thõn cứng, chống ủổ tốt, chiều cao cõy mạ khi cấy 35 - 50cm, thời gian sinh trưởng 135 - 150 ngày, năng suất bỡnh quõn 35 - 45 tạ/ha, cú khả năng vươn cao, chịu ngập và chống chịu một số sõu bệnh hại chớnh khỏ. Cỏc giống lỳa U14, U17, C10, C15… hoàn toàn thớch ứng và ủược gieo trồng rộng rói ở cỏc vựng thấp trũng ở cỏc tỉnh phớa Bắc, miền Trung và cỏc tỉnh ủồng bằng sụng Cửu Long. Những giống lỳa này cú thể chịu ủược ngập lỳt ngọn từ 7 - 10 ngày, sau khi nước rỳt lại phục hồi sinh trưởng và cho năng suất khỏ cao, trờn 40 tạ/ha, hoặc cao hơn nếu ủược chăm súc tốt (Vũ Tuyờn Hoàng và Trương Văn Kớnh, 1995) [10].
Cỏc kết quả nghiờn cứu ủỏnh giỏ khả năng chịu ngập của một số cỏc giống lỳa “U, C” tại cỏc huyện Ninh Thanh, Ninh Giang và Phự Tiờn tỉnh Hải
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………29
Hưng cho thấy khi bị ngập trong nước từ 5-7 ngày ở giai ủoạn sau cấy 35 ngày, cỏc giống lỳa loại U, C vẫn cho năng suất khỏ cao: U6 ủạt 23 tạ/ha; U9 ủạt 24,1 tạ/ha; U14 ủạt 20,7 tạ/ha và U17 ủạt 31,4 tạ/ha. Trong khi ủú giống lỳa Mộc Tuyền chỉ ủạt 16,8 tạ/ha (Ngụ Văn Thiệu, 1983) [13].
Cỏc giống lỳa “U, C” với những ưu ủiểm về chiều cao cõy, ủộ cứng cõy, cú khả năng chịu ngập tốt, chống chịu sõu bệnh, cho năng suất cao tỏ ra thớch hợp cho gieo trồng trong vụ mựa ở cỏc vựng vàn trũng, nước sõu trung bỡnh. Cho ủến nay cỏc giống lỳa này ủang ủược gieo trồng hàng chục ngàn hecta ở cỏc tỉnh phớa Bắc, miền Trung và một số tỉnh ủồng bằng sụng Cửu Long. Cựng với những giống lỳa mới khỏc, cỏc giống lỳa “U, C” ủó gúp phần nõng cao năng suất và sản lượng lỳa mựa trong cả nước.
2.5.2.2. Kết quả nghiờn cứu về lỳa nước sõu ởðồng bằng sụng Cửu Long
ðồng bằng sụng Cửu Long cú khoảng nửa triệu hecta (1/4 tổng diện tớch lỳa của vựng) là lỳa nước sõu. Việc nghiờn cứu và chọn lọc giống lỳa cho vựng này ủược nhiều nhà khoa học quan tõm.
Từ năm 1943, Sở Canh nụng ðụng Dương ủó chọn lọc thành cụng hai giống lỳa nổi ủịa phương là Nàng Tõy và Tàu Bỡnh (Vừ Tũng Xuõn và D.G.Kanter, 1975). Cụng tỏc ủiều tra thu thập giống ủược nhiều cơ quan tiến hành. Từ 1634 mẫu giống ủược gửi sang IRRI ủể ủỏnh giỏ (Bựi Chớ Bửu, 1987) [9], trong nhiều chỉ tiờu ủỏnh giỏ theo chương trỡnh “GEU”, kết quả cho thấy:
- Loại khỏng rầy nõu Biotype 1 cú 13 giống, khỏng Biotype 2 khụng cú, khỏng Biotype 3 cú 1 giống.
- Trong 102 mẫu giống thử ngập cú 2 giống chịu ngập.
- Trong 43 mẫu giống thử nghiệm cú 10 giống vượt nước khỏ.
- Trong 391 mẫu giống thử nghiệm cú 243 giống khỏng bệnh ủạo ụn từ cấp 1 ủến cấp 4.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………30
phương ủược thu thập, trong ủú cú 78 giống lỳa nổi (H.T.Hiệp và N.V.ðệ, 1980; N.V.Phổ và CTV, 1986). Kết quả gặt mẫu thống kờ cho thấy năng suất của cỏc giống lỳa chủ lực ở vựng nước sõu từ 50 - 100cm biến ủộng từ 1,5 - 4,5 tấn/ha (Bựi Chớ Bửu và N.V.Luật, 1985) [9].
Vụ mựa 1974, thớ nghiệm so sỏnh năng suất của 49 dũng lai ủời F5 và F6 và 14 giống lỳa nổi và lỳa nước sõu của Viện lỳa quốc tế (IRRI) ủược tiến hành tại 2 ủiểm Long Xuyờn và Sa ðộc. Kết quả thu ủược cho thấy khả năng vươn lúng của cỏc dũng, giống thử nghiệm hoàn toàn khỏc nhau giữa 2 ủiểm thớ nghiệm và cũng khỏc với ủiều kiện nước sõu ở Thỏi Lan. Khả năng vươn lúng ở cỏc giống khụng thể hiện rừ ở mức nước sõu 90 - 100cm (Y.Ohta, Vo Tong Xuan và N.T.Hung, 1974) [61].
Nghiờn cứu tớnh chịu ngập và khả năng phối hợp di truyền của hai tớnh trạng vươn lúng và chịu ngập, Trần ðức Thạch và Senadhira (1997) nhận thấy: gen kiểm soỏt tớnh chịu ngập là dạng allen cú tương tỏc với một trong hai gen bổ sung kiểm soỏt tớnh vươn lúng. Gen vươn lúng cú tớnh trội hơn nhưng trội khụng hoàn toàn [14]. Như vậy tớnh chịu ngập và khả năng vươn lúng khụng thể kết hợp cựng một kiểu gen.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………31