• Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm từ 55-65% • Giao tiếp ngôn ngữ chỉ chiếm khoảng 7%
• Sự kết hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ chiếm khoảng 38%
1. Đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ
• Giao tiếp phi ngôn ngữ luôn có giá trị giao tiếp cao
• Hành vi phi ngôn ngữ mang tính mơ hồ • Giao tiếp phi ngôn ngữ chủ yếu biểu lộ thái độ
• Phần lớn hành vi phi ngôn ngữ phụ thuộc vào văn hóa
2. Các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ
• Giọng nói • Diện mạo • Nụ cười
• Nét mặt và ánh mắt • Điệu bộ và cử chỉ
• Khoảng cách và không gian • Thời gian • Cơ sở vật chất Giọng nói: • Độ cao thấp • Nhấn giọng • Âm lượng • Phát âm • Từ đệm
• Nhịp điệu (trôi chảy-nhát gừng) • Cường độ (to-nhỏ)
• Tốc độ (nhanh-chậm)
3. Phối hợp giao tiếp ngôn ngữ - phi ngôn ngữ:
• Giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ít khi tách rời nhau, mà thường bổ sung cho nhau. • Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ phối hợp với nhau tạo ra hiện quả cao nhất. • Khi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ trái ngược nhau => điều gì quyết định ý nghĩa của thông
điệp?
Để giao tiếp - Ứng xử thành công
Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có
lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của con người càng cao. Ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày nay còn được coi như bí quyết thành công trong cuộc sống, trong công việc . Để giao tiếp, ứng xử thành công hơn bạn nên chú ý những nguyên tắc sau: