Tiền lương:
D. Ricardo cho lao động là hàng hóa => Cho rằng tiền lương là giá cả thị trường của lao động, và được xác định trên cơ sở giá cả tự nhiên của hàng hóa lao động
Giá cả tự nhiên của lao động là giá trị những TLSH nuôi sống người công nhân và gia đình họ.
Lợi nhuân:
Cho rằng, lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lương mà nhà TB trả cho người công nhân.
Thấy rõ xu hướng giảm sút tỉ suât lợi nhuận và giải thích nó.
Địa tô:
Cho rằng địa tô là khoảng chênh lệch giữa giá trị sản phẩm canh tác trên ruộng đất tốt và ruộng đất trung binh và ruộng đất xấu.
=> Chưa thấy được địa tô tuyệt đố (những địa tô thu được trên ruộng đất xấu)
3.Lý thuyết về TB:
Đưa ra đn về TB: TB là bộ phận của cải quốc gia, được dùng vào việc SX. Nó bao gồm thức ăn, đồ mặc, các công cụ SX, nguyên nhiên vật liệu, máy móc cần thiết để vận dụng lao động.
Chia TB thành 2 bộ phận:
+TB ứng trước để mua công cụ lao động <-> TB cố định (ông chưa tính đến TB để mua nhưng nguyên nhiên vật liệu)
+TB ứng ra thuê công nhân <-> TB lưu động.
4.Lý thuyết về tiền tệ (mang tính 2 mặt)
Dựa trên cơ sở về lý thuyết giá trị lao động để đưa ra các nguyên lý về tiền tệ
Ông cho rằng giá trị của tiền là giá trị vật liệu làm ra tiền quyết định, và nó bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vàng và bạc (đây là một kl khoa học)
Khi theo lập trường lý thuyết số lượng về tiền tệ, cho rằng giá trị của tiền phụ thuộc số lượng của nó: “Nếu số lượng tiền càng nhiều thì giá trị của tiền càng ít và ngược lại (đây lại là 1 kết luận không khoa học).
5.Lý luận về tái sản xuất
D.Ricado không hiểu được sự phân chia C,V neen đã sai lầm giống như A.Smith đã bỏ qua C,không thể hiểu được ảnh
hưởng C/V của tư bản.Cũng không phát triển được lý luận tái sản xuất , nhưng ông đã nhận ra được 1 số luận điểm đúng.
6.Lý thuyết lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế.
qua nhiều quan điểm của các nhà kinh tế thì D.Ricardo đã
khẳng định lý thuyết này rằng :nếu một đất nước có lợi thế so sánh trong 1 số sản phẩm và kém lợi thế so sánh trong 1 số sp khác thì nước đó sẽ có lợi trong chuyên môn hóa và phát triển thương mại quốc tế.
Kết luận chung:
1.HTKT của D.Ricardo đạt tới đỉnh cao của KTCT TS cổ điển, ông đã đứng vững trên lý thuyết giá trị lao động để giải thích các vấn đề kinh tế trong XHTB.
2.Nếu A.Smith có công lao đưa các quan điểm kinh tế trước đây trở thành hệ thống thì D.Ricardo XD hệ thống đó trên 1 nguyên tắc thống nhất và khẳng định thời gian lao động quyết định giá trị của hàng hóa.
Hạn chế:
1.Lý thuyết về giá trị:
Chưa thấy rõ mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính của hàng hóa Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa và giá cả SX
2.Về lý luận địa tô:
Không thừa nhận địa tô tuyệt đối Chưa phân biệt được SLĐ và LĐ
Câu 13.phân tích nội dung học thuyết kinh tế của W.Petty,rút ra ý nghĩa
BÀI LÀM