Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khôi 11 trường THPT mỹ lộc nam định (Trang 33 - 52)

tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh nữ khối 11 trƣờng THPT Mỹ Lộc – Nam Định.

3.5.1. Tổ chức thực nghiệm.

Để đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy trong quá trình giảng dạy chúng tôi lấy 70 học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định sau đó tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 2 nhóm. Sau đó tiến hành thực nghiệm trong 6 tuần.

Nhóm 1: Nhóm đối chứng A gồm 35 em học sinh tập các bài tập với nội dung chính là các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy trong Nhảy cao thông thường theo phương pháp chương trình của nhà trường

Nhóm 2: Nhóm thực nghiệm B gồm 35 em học sinh tập theo bài và phương pháp mà chúng tôi lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh giậm nhảy trong Nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.

Để có tính hệ thống trong quá trình giảng dạy và huấn luyện chúng tôi xây dựng kế hoạch giảng dạy trình bày tại bảng 3.6

KiÓm tra tr-íc thùc

nghiÖm

Bảng 3.6. Tiến trình giảng dạy

TuÇn 1 2 3 4 5 6 Gi¸o ¸n Néi dung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 1 2 1 3 14 15 16 17 18 C¸c bµi ph¸t triÓn søc m¹nh giËm nh¶y Bµi tËp 1.Gánh tạ 10 – 15kg đứng lên ngồi xuống

x x x x

Bµi tËp 2.Chạy 30m xuất phát cao x x x

Bµi tËp 3.Cõng bạn đứng lên ngồi xuống

x x x x

Bµi tËp 4.Bật cao tại chỗ x x x

Bµi tËp 5.Đứng tại chỗ đá lăng

trước, lăng sau, lăng sang ngang

x x x

Bµi tËp 6.Nhảy dây bằng một chân (chân giậm)

x x x x x x x x

Bµi tËp 7.Chạy đà chếch giậm nhảy

kết hợp với đánh tay rơi xuống

x x x x x x

Bµi tËp 8.Nhảy lò cò bằng chân

giậm

x x x x x

Bµi tËp 9).Chạy dích dắt (dẻo khớp x x x x x

hông

Bµi tËp 10.Gánh tạ 10 – 15kg chạy

nâng cao đùi tại chỗ

Từ tổ chức thực nghiệm chúng tôi đã đánh giá, kiểm tra hiệu quả các bài tập ứng dụng.

Bảng 3.7. So sánh kết quả các test Bật cao tại chỗ và Nhảy cao có đà trƣớc thực nghiệm

( nA = nB = 35)

Test Bật cao tại chỗ (cm)

Nhảy cao có đà (cm)

Nhóm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm

x 28,36 27,60 83,20 84,80

 0,100 0,109 0,088 0,074

ttính 0,277 0,340

tbảng 1,960 1,960

P ≥ 0,05 ≥ 0,05

Nhìn vào bảng 3.7 cho ta thấy:

- Thành tích trung bình Bật cao tại chỗ (cm) của nhóm đối chứng là 28,36(cm), của nhóm thực nghiệm 27,60(cm) với ttính = 0,277 < tbảng = 1,960 ở ngưỡng sát suất P ≥ 0,05.

- Thành tích Nhảy cao có đà (cm) của nhóm đối chứng là 83,20(cm), của nhóm thực nghiệm 84,80(cm) với với ttính = 0,340 < tbảng = 1,960 ở ngưỡng sát suất P ≥ 0,05. Như vậy sự khác biệt thành tích của 2 nhóm là tương đương nhau.

Như vậy, chúng tôi khẳng định trước thực nghiệm trình độ thể lực chuyên môn của 2 nhóm là tương đương nhau.

Bảng 3.8. So sánh kết quả các test Bật cao tại chỗ và Nhảy cao có đà sau thực nghiệm

( nA = nB = 35 )

Test Bật cao tại chỗ (cm)

Nhảy cao có đà (cm)

Nhóm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm

x 34,52 37,56 103,00 114,20

 0,041 0,040 0,045 0,046

ttính 2,999 3,260

tbảng 1,960 1,960

P <0,05 <0,05

Nhìn vào bảng 3.8 cho ta thấy:

-Thành tích trung bình Bật cao tại chỗ (cm) của nhóm đối chứng là 34,52(cm), của nhóm thực nghiệm 37,56(cm) với ttính = 2,999 > tbảng =1,960 . Sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 0,05.

-Thành tích Nhảy cao có đà (cm) của nhóm đối chứng là 103,00(cm), của nhóm thực nghiệm 114,20(cm) với với ttính = 3,260 > tbảng =1,960 .Sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 0,05.

Biểu đồ 3.7 So sánh kết quả test Bật cao tại chỗ trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Đi chng Thc nghim

Biểu đồ 3.8. So sánh kết quả test Nhảy cao có đà trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm 0 20 40 60 80 100 120 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Đi chng Thc nghim

Tóm lại, từ kết quả nghiên cứu trên sau thời gian 6 tuần thực nghiệm

qua 2 test đánh giá sức mạnh giậm nhảy và qua thành tích Nhảy cao của học sinh, nhóm thực nghiệm phát triển hơn nhóm đối chứng và sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng p < 0,05.

Các bài tập phát triển sức mạnh trong giậm nhảy nâng cao thành tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định qua lựa chọn đã thể hiện tính hiệu quả rõ rệt.

Từ kết quả đã trình bày ở trên cho phép chúng tôi đi đến các nhận xét sau:

Sau 6 tuần thực nghiệm ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, nhóm thực nghiệm tập theo các bài tập đã lựa chọn và nhóm đối chứng tập theo các bài tập của nhà trường. Từ các bài tập mới đã lựa chọn thể hiện tính hiệu quả cao hơn trong giảng dạy và phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.Kết luận.

Sau thời gian nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

-Thực trạng việc giảng dạy – huấn luyện môn nhảy cao nằm nghiêng của Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định còn nhiều hạn chế nên thành tích chưa cao.

Sau thời gian nghiên cứu tại trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định chúng tôi đã lựa chọn được hệ thống bài tập hợp lý, ứng dụng vào tập luyện cho học sinh nên thành tích của các em đã nâng cao rõ rệt, các bài tập đó là:

1.Gánh tạ 10 – 15kg đứng lên ngồi xuống. 2.Cõng bạn đứng lên ngồi xuống.

3.Chạy 30m xuất phát cao.

4.Gánh tạ 10 – 15kg chạy nâng cao đùi tại chỗ. 5.Bật cao tại chỗ.

6.Đứng tại chỗ đá lăng trước, lăng sau, lăng sang ngang. 7.Nhảy dây bằng một chân (chân giậm).

8.Chạy đà chếch giậm nhảy kết hợp với đánh tay rơi xuống (không qua xà).

9.Nhảy lò cò bằng chân giậm 10 lần. 10.Chạy dích dắt (dẻo khớp hông).

2.Kiến nghị.

Qua thời gian nghiên cứu, chúng tôi có kiến nghị sau:

Những bài tập chúng tôi đã lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh giậm nhảy, để nâng cao thành tích Nhảy cao cho nữ học sinh khối 11 Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định đã có hiệu quả rõ rệt. Chúng tôi đề nghị các thầy, cô

giáo có thể sử dụng các bài tập đã chọn cho các lớp trong trường để nâng cao thành tích Nhảy cao cho các em.

Ngoài ra, nhà trường cũng cần đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, sân bãi, để các em có điều kiện tập luyện tốt hơn.

Đề nghị trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định cho phép áp dụng hệ thống bài tập mà đề tài đã lựa chọn vào chương trình giảng dạy cho các em trường THPT Mỹ Lộc nói riêng và các trường THPT khác nói chung, đồng thời các cơ sở đào tạo khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn chỉnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng: Chỉ thị 36.

2. Chỉ thị 133/ TTg của Ban Bí thư TW Đảng ngày 7/8/1995.

3. Hội nghị TW khóa VIII đã khẳng định “ Gíáo dục là quốc sách hàng đầu”. 4. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý TDTT Hà Nội.

5. Nguyễn Quang Hưng biên soạn (2006), Điền kinh trong trường phổ thông, NXB TDTT, Hà Nội.

7. PGS. TS Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Anh, Phạm Khắc Học, TS Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, GV Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng (2000), Giáo trình Điền kinh dùng cho sinh viên các trường ĐH TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

8. PGS. TS Vũ Đức Thu (1998), Lý luận và phương pháp GDTC, NXB TDTT.

9. PGS.TS Nguyễn Toán, TS Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Giáo trình dùng cho sinh viên các trường Đại học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

10. “Thể thao trẻ” của PGS Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền, NXB TDTT, TPHCM, 1989.

11. Th.s Đồng Văn Triệu, TS Lê Anh Thơ (2006), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT Hà Nội.

12. PGS. TS Lê Văn Xem (2006), Giáo trình tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Văn (1978), Toán học thống kê, NXB TDTT Hà Nội.

14. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: “Công tác TDTT cần được coi trọng và nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học”

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

KHOA GDTC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU PHỎNG VẤN

Kính gửi thầy (cô):……….. Chức danh:………... Đơn vị công tác:………..

Để giúp cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu “Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích Nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định” xin thầy (cô) vui lòng nghiên cứu và trả lời giúp em những câu hỏi trong phiếu. Khi trả lời, thầy cô đánh dấu ( X) vào ô mà các thầy cô cho là cần thiết.

Em xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Những yêu cầu của các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy?

NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Trả lời

Đồng ý Không đồng ý Các bài tập tăng sức mạnh cuả chân giậm nhảy   Các bài tập tăng khả năng phối hợp chân giậm, chân

lăng và tay  

Các bài tập giúp hoàn thiện kỹ thuật giậm nhảy   Các bài tập tăng sức mạnh, sức bền trong nhảy cao  

Câu 2: Theo thầy (cô) trong các bài tập phát triển sức mạnh dưới đây những

bài tập nào là cần thiết trong quá trình giảng dạy trong giai đoạn giậm nhảy của kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.

TÊN BÀI TẬP

Trả lời

Đồng ý Không đồng ý Bài tập 1: Gánh tạ 10 – 15kg đứng lên ngồi xuống   Bài tập 2: Cõng bạn trên lưng đứng lên ngồi xuống  

Bài tập 3: Chạy 30m xuất phát cao  

Bài tập 4: Gánh tạ 10 – 15kg chạy nâng cao đùi tại

chỗ  

Bài tập 5: Bật cao tại chỗ  

Bài tập 6: Đứng tại chỗ đá lăng trước, lăng sau, lăng

sang ngang  

Bài tập 7: Nhảy dây bằng một chân (chân giậm)   Bài tập 8: Chạy đà chếch giậm nhảy kết hợp với đánh

tay rơi xuống (không qua xà)  

Bài tập 9: Nhảy lò cò bằng chân giậm (15m số lần)  

Bài tập 10: Chạy dích dắt (dẻo khớp hông)  

Bài tập 11: Ngồi xuống đứng lên ke chân  

Bài tập 12: Chạy lên xuống dốc  

Bài tập 13: Ngồi thẳng chân, gập thân  

Câu hỏi 3: Theo thầy (cô) những sai lầm và nguyên nhân nào dưới đây

thường gặp khi học kỹ thuật giậm nhảy của Nhảy cao nằm nghiêng.

SAI LẦM THƢỜNG MẮC

Trả lời

Đồng ý Không đồng ý

Không giậm nhảy lên cao mà xô về trước.  

Chân đá lăng đá không mạnh, không cao  

Trọng tâm thấp mông tụt lại đằng sau  

Giậm nhảy yếu  

Không có sự phối hợp các động tác đánh tay   Không xác định được vị trí giậm nhảy thích hợp cho

bản thân  

Nguyên nhân thường mắc  

Nguyên nhân 1: Động tác đặt chân giậm nhảy không tốt (đặt cả bàn chân, phương hướng, góc độ chưa hợp lý

 

Nguyên nhân 2: Không chủ động dùng sức đánh

nhanh đùi và chân lăng về trước  

Nguyên nhân 3: Chân giậm đạp không thẳng trọng tâm chuyển về trước chậm, đánh tay đá lăng phối hợp không tốt

 

Nguyên nhân 4: Do không tạo được đà  

Nguyên nhân 5: Chưa phối hợp được động tác   Nguyên nhân 6: Không nắm vững được cách đo đà  

Ngoài những bài tập trên xin thầy (cô) bổ xung (nếu có thể) một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy khác để hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích Nhảy cao nằm nghiêng cho các em nữ khối 11 Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.

……… ……… ……….... Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của thầy (cô).

Nam Định,, ngày….tháng….năm 2012

Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn

(Ký tên)

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: NGUYỄN THỊ LƢỢNG

Sinh viên lớp: K34 - GDTC - GDQP Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa h ọc này là của tôi. Những vấn đề chúng tôi đưa ra bàn luận đều là những vấn đề mang tính cấp thiết và đúng với thực tế cũng như điều kiện khách quan của trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định . Đề tài không trùng với kết quả nghiên cứu của tác giả khác.

Xuân Hòa, ngày...tháng 5 năm 2012

Sinh viên

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NXB : Nhà xuất bản ĐH : Đại học

TDTT : Thể dục thể thao THPT :Trung học phổ thông TT : Thứ tự

HLV : Huấn luyện viên VĐV : Vận động viên CĐTĐ : Cường độ tối đa SLLL : Số lần lặp lại

TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...

1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất trường học ... 4

1.2. Những cơ sở lý luận của đề tài ... 5

1.3. Nội dung, phương pháp giảng dạy, huấn luyện về kĩ thuật Nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” ... 10

1.4. Cơ sở lý luận khoa học của các tố chất thể lực chuyên môn trong Nhảy cao nằm nghiêng ... 12

1.5. Đặc điểm tâm – sinh lý của học sinh THPT ... 15

CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ...

2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu ... 18

2.2 Phương pháp nghiên cứu ... 18

2.3. Tổ chức nghiên cứu ... 20

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...

3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC nói chung và việc giảng dạy môn Nhảy cao nói riêng trong đó có phát triển sức mạnh giậm nhảy trong Nhảy cao cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định ... 23

3.2. Phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy môn GDTC của trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định ... 24

3.3. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy trong Nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định . ... 25

3.4. Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc

– Nam Định ... 27

3.5. Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định...34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 41

Kết luận ... 41

Kiến nghị ... 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 43 PHIẾU PHỎNG VẤN

DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.

24

Bảng 3.2 Thành tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” của 70 nữ học sinh khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.

25

Bảng 3.3 Các bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy. 28 Bảng 3.4 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh

giậm nhảy nâng cao thành tích Nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng” cho các học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.( n = 20).

31

Bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá trình độ phát triển sưc mạnh trong giậm nhảy cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định ( n = 20).

33

Bảng 3.6 Tiến trình giảng dạy 35

Bảng 3.7 So sánh kết quả các test Bật cao tại chỗ và Nhảy cao có đà trước thực nghiệm ( nA = nB = 35)

36

Bảng 3.8 So sánh kết quả các test Bật cao tại chỗ và Nhảy cao có đà sau thực nghiệm ( nA = nB = 35)

37

Biểu đồ 3.7 So sánh kết quả các test Bật cao tại chỗ trước thực nghiệm và sau thực nghiệm

38

Biểu đồ 3.8 So sánh kết quả test Nhảy cao có đà trước thực nghiệm và sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khôi 11 trường THPT mỹ lộc nam định (Trang 33 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)