KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ (Trang 42 - 43)

Kết luận

+ Giá trị pH của các mẫu trầm tích hồ tương đối ổn định và đều ở mức trung tính, dao động trong khoảng khá nhỏ từ 7,38 đến 7,53.

+ Hàm lượng chất hữu cơ (CHC) của các mẫu trầm tích nạo vét từ một số hồ ở Hà Nội khá cao và có sự biến động lớn, dao động trong phạm vi từ 6,83 tới 18,9%.

+ Các kết quả nghiên cứu cho thấy trầm tích đáy hồ trên địa bàn TP Hà Nội có tiềm năng lớn khi tái sử dụng làm phân bón. Hàm lượng các chất dinh dưỡng Nts, pts và Ktstrong các mẫu trầm tích hồ đa số ở mức khá khi sử dụng làm phân bón (%CHC > 8%; Nts>0,3%, pts>0,46%, Kts>0,24).

+ Nhìn chung, hàm lượng KLN trong các mẫu bùn này đều nằm trong giới hạn khi được sử dụng để làm phân bón và QCYN, ngoại trừ hàm lượng Cd ở

mẫu BI và B4 cao hơn so với QCVN.

+ Hàm lượng vi sinh vật gây hại trong các mẫu nghiên cứu khá cao, đặc biệt là mật độ vi khuẩn Salmonella tìm thấy ở 5 mẫu với mật độ khá dày.

+ Từ những kết quả thu được cho thấy bùn từ nạo vét hồ Hà Nội phù họp với các quy định về sản xuất phân bón hữu cơ khoáng quy định tại Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT .

- Cần nghiên cứu hàm lượng các kim loại nặng ở dạng dễ tiêu để xác định các tác động trực tiếp tới đất và cây trồng khi sử dụng trầm tích làm phân bón.

- Cần đi sâu nghiên cứu các giải pháp xử lý trầm tích và xác định lại vi sinh

vật có hại sau khi xử lý để có thế giảm thiếu tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w