Kĩ năng của ngời dẫn chơng trình:

Một phần của tài liệu Ky nang lam viec voi thieu nhi (Trang 28 - 33)

1. Vài trò của ngời dẫn chơng trình: là

ngời giới thiệu chơng trình: nắm trong tay toàn bộ chơng trình, các phần, các tiết mục theo thứ tự từ lúc khai mạc -> kết thúc.

- Là ngời dẫn dắt chơng trình: có tính quyết định hiệu quả của chơng trình làm cho mọi ngời cảm nhận chủ đề xuyên suốt của ch- ơng trình.

- Là ngời điều khiển chơng trình. Có khả năng tạo bầu không khí cho toàn bộ chơng trình bằng cách tạo ra các đột biến cao trào hay lắng đọng sâu xa một cách khéo léo, chu đáo.

- Là diễn viên đặc biệt của chơng trình.

+ Mọi ngời sẽ gặp nhiều lần/ 1 buổi -> cần tạo nét duyên dáng, gây cảm xúc mới.

+ Tiết mục tuy ngắn ngủi, thoáng qua nh- ng có thể làm nổi bật hơn nhiều tiết mục khác. VD: Mĩ Vân với chơng trình ca nhạc…

=> Nghệ thuật của dẫn chơng trình là nghệ thuật ngôn ngữ và cử điệu.

Vậy: Nếu có thêm kĩ năng về ca nhạc, múa, kịch thì dễ thành công.

2. Nhiệm vụ của ngời dẫn chơng trình.

- Làm rõ ý nghĩa của từng tiết mục: Cần chuẩn bị trớc phần thuyết minh của tiết mục đó sao cho ý nghĩa đợc khơi gợi gắn bó sâu xa, tự nhiên với chủ đề.

- Định hớng thẩm mĩ, cảm xúc của khán giả: Giúp khản giả nhận ra cái hay, đúng, đẹp đối với một loại nghệ thuật, với tác phẩm, tác giả, có khi cả với diễn viên sắp biểu diễn.

- Giới thiệu thông tin.

+ Diễn tả đợc mục đích, sự kiện, lí do hình thành chơng trình giao lu, từ thiện, lễ kỉ niệm, lửa trại…

+ Trình bày vắn tắt về tác phẩm, thể loại nghệ thuật, hoàn cảnh ra đời, thời điểm, ý nghĩa…

+ Lợc tóm đôi nét về tác giả: cuộc đời, quá trình sáng tác, cảm xúc khi viết tác phẩm…

+ Giới thiệu về nhóm diễn viên hay diễn viên: Cuộc đời, quá trình hoạt động nghệ thuật, đánh giá của dự luận…

+ Làm th giãn bầu không khí: kể một mẫu chuyện vui, phỏng vấn bỏ túi bằng những câu hỏi có liên quan đến tiết mục.

+ Phải có khả năng biến báo: ứng xử duyên dáng, dí dỏm để xử lí các tình huống đột xuất xảy ra trên sân khấu: diễn viên vấp chân ngã, chậm ra sân khấu…

3. Tiêu chuẩn - năng lực của ngời dẫnchơng trình. chơng trình.

- Dáng đẹp, ăn mặc lịch sự, có duyên.

- Giọng nói dễ nghe, truyền cảm, bắt micro, rõ, chuẩn.

- Phải biết sử dụng ngôn ngữ: Không dùng sai nghĩa, ngắt câu không chính xác.

- Cần nhạy cảm với tâm lí chung và yêu cầu của khán giả.

- Phải hiểu hết và phân tích đợc tác phẩm: nhiều thông tin, kiến thức vững, rộng.

- Có khả năng thích ứng nhanh, chính xác, thông minh… có óc hài hớc, dí dỏm nhng tế nhị, duyên dáng, biết hóa giải mọi phức tạp thành đơn giản.

- Cần có thêm một số kĩ năng phụ trợ: kể chuyện, làm băng reo, hò bằng thơ lục bát, ca, múa, giả tiếng…

4. Phong cách và trang phục của ngờidẫn chơng trrình. dẫn chơng trrình.

4.1. Chơng trình văn nghệ: Cần có phong

cách gợi lên hình tợng nghệ thuật, gây cảm xúc bày cách giới thiệu dí dỏm để bầu không khí cởi mở, th giãn - trang phục tự nhiên không quá điệu hay quá nghiêm trang.

4.2. Chơng trình nghi lễ: Cần có phong cách trang trọng, nghiêm túc nhng vẫn mang tính nghệ thuật cao, trang phục nên tề chỉnh, gọn gàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. Chơng trình giao lu: Cần có phong

cách tự nhiên, lịch sự, pha chút dí dỏm, ngẫu hứng xong tối kị để lộ ra sự xếp đặt trớc, trang

4.5. Chơng trình hội thi:

- Là ngời điều khiển chơng trình, một linh hoạt viên đảm bảo sự kết nối giữa các phần thi, đem lại những ý tởng bất ngờ, lí thú và dí dỏm để làm tạo cho không khí sôi nổi, sinh động.

5. Viết thuyết minh: Cần nắm chính xác toàn bộ nội dung, các tiết mục trong chơng trình.

- Soạn vắn tắt bản thuyết minh trên những tờ phiếu nhỏ để dẫn dắt các tiết mục theo thứ tự, định hớng cảm xúc và thẩm mĩ của khán giả một cách nhẹ nhàng, khéo léo.

- Có thể ứng biến ngẫu hứng giới thiệu thêm một số thông tin bên lề mới nhất, kèm một vài ý, câu pha trò duyên dáng làm th giãn bầu không khí.

Một phần của tài liệu Ky nang lam viec voi thieu nhi (Trang 28 - 33)