TRÙNG ROI TRÙNG LÔNG

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Ký sinh trùng (có đáp án) Full (Trang 53 - 83)

1. Ba biểu hiện chính của bệnh gây ra do Giardia lamblia: @A. Đi chảy, thiếu máu, suy dinh dưỡng

B. Đi chảy, đau bụng, sình bụng

C. Thiếu máu, suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể

D. Suy dinh dưỡng, trí tuệ phát triển chậm, đau bụng đi chảy E. Đau bụng, sình bụng, suy dinh dưỡng

2. Giardia lamblia sống ở A. Manh tràng, hồi tràng B. Tá tràng, manh tràng @C. Tá tràng, hổng tràng D. Hổng tràng và hồi tràng E. Ruột non và ruột già

3. Trichomonas vaginalis thường gặp ở A. Trẻ em nhỏ

@B. Phụ nữ lứa tổi sinh đẻ C. Phụ nữ mãn kinh

D. Nam giới

E. Đường tiết niệu nam

4. Đơn bào thường gây suy dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ em A. Entamoeba coli

B. Entamoeba histolytica C. Trichomonas intestinalis @D. Giardia lamblia E. Balantidium coli

5. Đơn bào di chuyển bằng roi A. Entamoeba coli

B. Entamoeba histolytica C. Balantidium coli @D. Giardia lamblia E. Plasmodium

6. Đơn bào di chuyển bằng lông A. Entamoeba coli

B. Entamoeba histolytica @C. Balantidium coli D. Giardia lamblia E. Plasmodium

7. Chẩn đoán Giardia lamblia @A. Xét nghiệm phân trực tiếp B. Phương pháp miễn dịch

C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú Williss D. Phương pháp lắng cặn

E. Nuôi cấy

8. Chẩn đoán Trichomonas vaginalis A. Xét nghiệm phân trực tiếp

C. Phương pháp xét nghiệm phân phong phú Williss @D. Xét nghiệm khí hư

E. Xét nghiệm dịch tá tràng 9. Chẩn đoán Balantidium coli @A. Xét nghiệm phân trực tiếp B. Phương pháp phong phú C. Xét nghiệm dịch tá tràng D. Phương pháp miễn dịch E. Xét nghiệm khí hư

10. Lây nhiễm của Trichomonas vaginalis @A. Qua đường sinh dục

B. Qua đường tiêu hoá C. Qua đường tiêm chích D. Qua muỗi đốt

E. Qua da

11. Lây nhiễm của Giardia lamblia A. Qua đường sinh dục

@B. Qua đường tiêu hoá C. Qua đường tiêm chích D. Qua muỗi đốt

E. Qua da

12. Lây nhiễm của Balantidium coli A. Qua đường sinh dục

@B. Qua đường tiêu hoá C. Qua đường tiêm chích

D. Qua muỗi đốt E. Qua da

13. Trùng lông ký sinh ở A. Đại tràng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Ruột non

@C. Cuối ruột non và manh tràng D. Đường sinh dục

E. Đường tiết niệu

14. Để tìm kén các loại đơn bào đường tiêu hoá nên A. Nhuộm bằng Giemsa

B. P xét nghiệm phân phong phú @C. Nhuộm bằng Lugol kép D. Phương pháp KaTo E. Phương pháp miễn dịch

15. Phụ nữ có khí hư có thể do các tác nhân sau trừ : @A. Trichomonas intestinalis

B. Trichomonas vaginalis C. Candia albicans D. Vi khuẩn E. Khí hư sinh lý.

16. Trùng roi thìa Giardia lamblia gây ra các tác hại sau đây trừ: A. Viêm ruột xuất tiết

@B. Trong phân có máu, nhầy

C. Không hấp thu được sinh tố B12 và acid folic D. Trẻ em chán ăn, sình bụng

E. Không hấp thu được đường, mỡ thịt

17. Trùng roi âm đạo có mặt ở các nơi này trừ A. Bể thận

B. Niệu đạo C. Tiền liệt tuyến @D. Túi mật E. Bàng quang

18.Nhiễm trùng roi thìa là do

A. ăn phải thể hoạt động của trùng roi thìa @B. ăn phải bào nang của trùng roi thìa C. do chuột cắn

D. do muỗi đốt E ăn thịt bò sống

19. Nhiễm trùng lông đại tràng Balantidium coli là do A. ăn phải thể hoạt động của B.coli

@B. ăn phải bào nang của B.coli C. do lợn bị nhiễm B.coli cắn D. ăn thịt lợn nhiễm B.coli

E. Balantidium coli vào người qua da

20. Ruồi có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh trong các bệnh sau đây trừ: A. Bệnh giun đũa

B. Bệnh giun tóc

C. Bệnh do Giardia lamblia

@D. Bệnh do Trichomonas vaginalis E. Bệnh do Entamoeba histolytica

21. Những tác hại sau đâydo độc tố của Giardia lamblia gây ra trừ A. Ngăn cản sự hấp thu sinh tố B12

B. Ngăn cản sự hấp thu đường C. Ngăn cản sự hấp thu mỡ D. Ngăn cản sự hấp thu thịt

@E. Ngăn cản sự hấp thu muối khoáng

22. Metronidazole có tác dụng trên các loại ký sinh trùng sau đây trừ A. Trichomonas vaginalis

B. E. histolytica C. T.intestinalis D. Giardia lamblia @E. Candida albicans

23. Trichomonas vaginalis có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừ A. Quinacrine

B. Diiodohydroxyquinoleine C. Metronidazole (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

@D. Mebendazole

E. Cao lá nhội (Bischofa javanica)

24. Giardia lamblia có thể điều trị bằng các thuốc sau đây trừ A. Metronidazole

B. Quinacrine C. Tinidazole D. Nimorazole @E. Clotrimazole

A. ăn chín, uống sôi B. rữa tay trước khi đi cầu C. chữa lành người bệnh

D. Điều trị cho người mang mầm bệnh

@E. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa 26. Phòng bệnh trùng roi âm đạo không cần điều này A. chữa lành người bệnh

B. Điều trị cho người mang mầm bệnh

C. Không dùng chung vật dụng vệ sinh tắm rữa @D. ăn chín, uống sôi

E. Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh 27. Bốn lớp của ngành đơn bào là:

A. Trùng roi, trùng lông, chân giả và bào tử trùng

B. Trùng roi, trùng lông, chân giả và ký sinh trùng sốt rét C. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và ký sinh trùng sốt rét @D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip đại tràng

E. Trùng roi, trùng lông, ký sinh trùng sốt rét và bào tử trùng

28. Gặp điều kiện không thuận lợi các loại đơn bào sau có thể trở thành bào nang trừ A. Balantidium coli

@B. Trichomonas vaginalis C. Giardia lamblia

D. Entamoeba coli E. Entamoeba histolytica

29. Trùng roi âm đạo được lây truyền trực tiếp bằng thể bào nang. A. Đúng

B. Sai

30. Trùng roi thìa có thể gây nên hội chứng lỵ A. Đúng

B. Sai

31. Trùng roi âm đạo không bao giờ gây bệnh ở đường tiêu hoá A. Đúng

B. Sai

32. Trùng lông đại tràng (Balantidium coli) có thể gây nên hội chứng lỵ ở người. A. Đúng

B. Sai

33. Trùng roi có thể gây thiếu máu ở trẻ em. A. Đúng

B. Sai

34. Trẻ em ít bị nhiễm trùng roi thìa hơn người lớn. A. Đúng

B. Sai

KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

1. Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở Việt Nam là: A. P. falciparum (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. P. virax

@C. P. falciparum và P. virax D. P. falciparum và P. malaria. E. P. malaria.

2. Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì người là: A. Vật chủ chính.

@B. Vật chủ phụ.

C. Vật chủ trung gian truyền bệnh. D. Môi giới truyền bệnh.

E. Vecteur truyền bệnh.

3. Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là: A. Thể tư dưỡng.

B. Thể phân bào. C. Thể giao bào.

@D. Thể thoa trùng.

E. Thể mảnh trùng

4. Trong chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là: A. Vật chủ chính.

B. Vật chủ phụ.

C. Vật chủ trung gian truyền bệnh. D. Môi giới truyền bệnh.

@E.Vật chủ chính và là vật chủ trung gian truyền bệnh.

5. Một thể phân chia trong tế bào gan của P.falciparum vỡ ra sẽ cho khoảng.... mãnh trùng: A. 10.000 B. 20.000. C. 30.000. @D. 40.000. E. 50.000.

@A10.000. B. 20.000.

C. 100.000.

D. 200.000. E. 40.000. E. 40.000.

7. Trong chu kỳ sinh thái của P. falciparum không có giai đoạn nào sau đây: A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.

B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát.

@C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát.

D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu. E. Chu kỳ vô tính ở người.

8. Trong chu kỳ sinh thái của P.vivax không có giai đoạn nào sau đây: A. Chu kỳ hữu tính ở muỗi.

B. Chu kì ngoại hồng cầu tiên phát. C. Chu kỳ ngoại hồng cầu thứ phát. D. Chu kỳ vô tính trong hồng cầu.

@E. Chu kì hồng cầu tiên phát.

9. Nhiệt độ môi trường tốt nhất cho ký sinh trùng sốt rét hoàn thành chu kỳ hữu tính ở muỗi là: A. 14,5oC B. 14,5oC - 16,50C C. 16,5oC @D. 28oC - 300 C E. 14,5oC - 300 C.

A. 24 giờ

B. 24 giờ - 36 giờ

@C. 24 giờ - 48 giờ

D. 48 giờ E. 72 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P.virax là: A. 36 giờ

@B. 48 giờ

C. 24 giờ

D. 72 giờ E. 24-48 giờ

12. P.vivax ký sinh vào loại hồng cầu nào sau đây. A. Non.

@B. Trẻ

C. Già

D.Trưởng thành. E. Lưới.

13. P.falciparum ký sinh vào loại hồng cầu nào dưới đây: A. Non.

B. Trẻ C. Già

@D. Có thể ký sinh cả 3 loại hồng cầu trên.

E. hồng cầu lưới.

14. Khi muỗi Anopheles cái hút máu người có chứa ký sinh trùng sốt rét, thể nào dưới đây của ký sinh trùng sốt rét có thể phá triển được trong cơ thể muỗi:

B. Phân Chia.

@C. Giao Bào

D.Giao tử. E.Thoa trùng.

15. Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: A. Có thể gặp cả 3 thể: Tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi. B. Hồng cầu bị ký sinh trùng trương to, méo mó.

C. Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip.

@D. Giao bào hình liềm.

E. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Schuffner.

16. Hình thể của P. falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: A. Thể tư dưỡng có thể có 2 nhân.

B. Có thể gặp trong mọi loại hồng cầu.

C. Hiếm thấy thể phân chia trong máu ngoại vi. D. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Maurer.

@E. Giao bào hình cầu.

17. Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành đơn bào, giới động vật, lớp bào tử trùng, họ Plasmodideae, giống Plasmodium.

@A. Đúng

B. Sai.

18. Muỗi Anopheles cái hút máu bệnh nhân sốt rét, hút tất cả các thể vô tính lẫn hữu tính của KST sốt rét, thể vô tính bị tiêu hủy trong dạ dày muỗi, thể hữu tính gọi là giao tử sẽ thực hiện chu kỳ hữu tính ở muỗi.

A. Đúng

@B. Sai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Định nghĩa sốt rét kháng thuốc: kháng thuốc là khả năng của KST sốt rét vẫn (A) ...và (B)... mặc dù bệnh nhân đã hấp thu một lượng thuốc bằng hoặc nhiều hơn liều thường dùng có tác dụng.

20. Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc độ I (RI) sạch thể vô tính của ký sinh trùng sốt rét trong vòng bảy ngày nhưng... trong vòng 28 ngày.

KSTSR xuất hiện trở lại

21. Tại điểm X nọ ở Alưới, xét nghiệm máu bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên, sẽ thấy.

@A. Thể tư dưỡng non

B. Thể phân chia C. Thể giao bào

D. Thể tư dưỡng và thể giao bào E. Thể phân chia và thể giao bào.

22. Khi được truyền máu có thể giao bào của P.falciparum, người nhận máu sẽ bị. A. Sốt rét cơn

B. Sốt rét có biến chứng. C. Sốt rét tái phát

@D. Không bị sốt rét

E. Sốt rét thể tiềm ẩn

23. Giao bào có đặc điểm sau: A. Sống ngoài hồng cầu

@B. Tác nhân gây nhiễm cho muỗi

C. Xuất hiện trong máu ngoại vi cùng lúc với có cơn sốt D. Gây dịch trong thiên nhiên

E. xuất hiện trong máu ngoạivi cùng với thể tư dưỡng. 24. Cơn sốt đầu tiên xuất hiện sau khi

A. Muỗi đốt truyền thoa trùng vào người B. Giai đoạn phát triển ở gan chấm dứt C. Giai đoạn sinh sản trong hồng cầu bắt đầu.

D. Sau nhiều chu kỳ vô tính trong hồng cầu

@E. Khi mật độ ký sinh trùng trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt.

25. Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét ở muỗi tuỳ thuộc chủ yếu vào vào: A. Số lượng giao bào muỗi hút vào dạ dày

B. Loài muỗi Anopheles

@C. Nhiệt độ của môi trường bên ngoài

D. Độ ẩm của không khí

E. Mật độ muỗi trong môi trường

26.Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm

@A. Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt

B. Có thể truyền trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét C. Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu D. Bị tiêu diệt bởi thuốc Chloroquin

E. Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu. 27. Tái phát trong sốt rét do

A. Loài P.vivax và P.ovale và P.malariae B. Tất cả các loài KSTSRgây bệnh cho người.

C. Do sự tồn tại lâu dài của KSTSR trong máu giữa các cơn sốt

@D. Do KSTSR tồn tại trong gan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E. Chỉ xãy ra ở vùng nhiệt đới ẩm thấp.

28. Thể tư dưỡng của KSTSR của người có đặc điểm ngoại trừ.

@A. Gây nhiễm cho muỗi

B. Phát triễn thành thể phân chia C. Thường có không bào

E. Có thể chứa sắc tố sốt rét 29. Làm phết máu để tìm KSTSR A. Tốt nhất là lấy máu vào ban đêm @B. Nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa

C. Giọt dày có ít khả năng tìm thấy KSTSR hơn giọt mỏng D. Nhuộm màu Giemsa với pH=7,3 là tốt nhất

E. Có thể tìm thấy tất cả các thể vô tính của KSTSR.

30. Bệnh sốt rét do P.vivax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ

@A. Sốt rét thể não

B. Lách to C. Sẩy thai

D. Sự suy yếu kéo dài E. Thiếu máu huyết tán nặng

31. Khi bị nhiễm thể tư dưỡng của P.vivax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc: A.Sốt rét cơn

B.Sốt rét ác tính

C.Sốt rét cơn có tái phát xa D.Không bị bệnh.

@E. Sốt rét cơn có giaia đoạn ủ bệnh ngắn.

32. Thể tư dưỡng của P.falciparum có đặc điểm sau ngoại trừ:

A.Thường có hình nhẫn gồm có nhân, nguyên sinh chất và khoảng không bào.

@B.Có hạt Schuffner

C.Có thể gặp 2 hay nhiều thể cùng ký sinh trong một hồng cầu D.Là thể gây sốt

E. Hồng cầu bị ký sinh không thay đổi hình dạng và kích thước 33. Bệnh sốt rét do P.falciparum có các đặc điểm sau:

A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính B.Có từ 0,2-2% hồng cầu bị ký sinh C.Không gây bệnh sốt rét tái phát D.Sốt rét nhẹ.

@E. Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng thuốc.

34. Thể tư dưởng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau : A.Gây nhiễm cho người qua trung gian muỗi Anopheles.

B.Hiếm khi phát triển thành thể phân chia C.Thường có dạng amip.

D.Chỉ có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.

@E. Thường có một thể tư dưỡng trong 1 hồng cầu.

35. Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau A.Tất cả phát triển thành thể giao bào

@B.Phá vỡ hồng cầu giải phóng mãnh trùng C.Là thể gây nhiễm cho muỗi

D.Tồn tại trong máu lâu gây sốt rét tái phát xa E. Vỡ hồng cầu phát triển chu kỳ vô tính mới 36. Bệnh sốt rét do P. vivax có các đặc điểm sau @A.Thường gây sốt rét nhẹ và thường B.Thường gây sốt rét nặng

C.Đề kháng với Chloroquin D.Bệnh thường gây sốt rét ác tính E. Phổ biến nhất ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Bệnh sốt rét do P. falciparum thường có các đặc điểm sau ngoại trừ A.Thường gây sốt rét nặng và ác tính

B.Bệnh kéo dài 6tháng đến 1 năm @C.Thường gây sốt rét tái phát xa D.Đề kháng với Chloroquin

E. chu kỳ cơn sốt có thể 24- 48 giờ. 38. Chu kỳ vô tính của KSTSR:

A.Chỉ xãy ra trong máu

B.Là nguyên nhân chính gây vỡ tế bào gan gây sốt.

@C.Là nguyên nhân gây sốt có tính chất chu kỳ của bệnh sốt rét D.Chỉ xảy ra trong gan.

E. Chỉ xảy ra trong hồng cầu. 39. Giao bào của KSTSR

A.Gây bệnh sốt rét do truyền máu @B.Gây nhiễm cho muỗi

C.Xuất hiện trong máu cùng lần với thể tư dưỡng D.Không thể diệt được bằng thuốc

E. Sống ngoài hồng cầu. 40. Giao bào của KSTSR

A. Gây bệnh sốt rét do truyền máu B. Gây nhiễm cho người.

C. Không thể diệt được bằng thuốc

@D. Xuất hiện trong máu muộn hơn thể tư dưỡng E. Sống trong gan.

A. Thể tư dưỡng B. Thể phân chia

@C. Thể giao tử

D. Thể thoa trùng E. Thể giao bào

42.Để phát triển KSTSR cần hấp thu thành phần nào sau đây: A. Hem

B. Globin

@C. Hemoglobin

D. Heamatin

E. Oxyhaemoglobin

43. Bệnh sốt rét có thể xãy ra trong trường hợp nào sau đây: A. Dùng chung kim tiêm với người khác

@B. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 10

ngày

C. Được truyền máu của người mang KSTSR cho máu trong vòng 30 ngày D. Bị muỗi Anopheles cái nhiễm KSTSR từ người bệnh trong vòng 3 ngày đốt E. Dùng chung kim tiêm với người nghiện ma tuý.

44. Chu kỳ sinh thái của ký sinh trùng sốt rét là chu kỳ phức tạp nên bệnh sốt rét ở

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Ký sinh trùng (có đáp án) Full (Trang 53 - 83)