4.4.K toán t ph p chi phí và tính giá thành sn ph m xây ẩắ

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM TIẾN (Trang 27 - 50)

K CHƯƠNG 4 T QU NGHIÊN CU VÀ THO LU NẾ ẢẬ

4.4.K toán t ph p chi phí và tính giá thành sn ph m xây ẩắ

từng đối tượng xây lắp công tác máy hoàn thành tượng xây

Trong đó:

Tổng chi phí sử dụng máy thực tế Đơn giá bình quân 1ca máy =

Tổng ca máy

- Trường hợp chi phí sử dụng máy được tập hợp chung, phải xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi.

Đơn giá kế hoạch của 1 ca máy tính đổi Hệ số quy đổi cho từng loại máy =

Đơn giá kế hoạch của 1 ca máy thấp nhất

Sau đó tính số ca máy của từng loại máy.

Số ca máy tiêu chuẩn Đơn giá một ca Hệ số quy đổi của

của từng loại máy = máy tiêu chuẩn x từng loại máy

Tổng chi phí sử dụng máy thực tế Đơn giá 1 ca máy tiêu chuẩn =

Tổng số ca máy tiêu chuẩn của các loại Tài khoản sử dụng :

Kế toán sử dụng TK 623 “ Chi phí sử dụng MTC”

Chi phí nguyên liệu cho MTC, chi phí Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào tiền lương, chi phí khấu hao MTC Z sản phẩm xây lắp

chi phí sữa chữa MTC

Tài khoản 623 không có SDCK

Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Gồm có 3 trường hợp:

+Nếu DN có tổ chức đội MTC riêng biệt và có phân cấp quản lý để theo dõi riêng CP như một bộ phận sản xuất độc lập.

- Các chi phí liên quan đến hoạt động của đội MTC Nợ TK 623(6231)

Có các TK có liên quan

- Cuối kỳ, kết chuyển để tính giá thành thực tế ca máy Nợ TK 154

Có TK 622,623,627

- Phân bổ cho các đối tượng xây lắp

*Nếu doanh nghiệp thực hiện phương thức cung cấp dịch vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận:

Nợ TK 623 Có TK 154

*Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ: Nợ TK 623 Có TK 154 Đồng thời Nợ TK 623 Có TK 512

+ Nếu DN không tổ chức đội MTC riêng biệt hoặc có tổ chức nhưng không cấp thành 1 bộ phận độc lập

- Đối với chi phí thường xuyên: Nợ TK 623

Nợ TK133

Có các TK liên quan - Đối với chi phí tạm thời:

Trường hợp phân bổ khi phát sinh chi phí Nợ TK 242(142)

Nợ TK 133

Có TK 111,112,331 Khi phân bổ chi phí trong kỳ Nợ TK 623

Có TK 242(142)

Nếu trích trước, trường hợp CP thực tế chưa phát sinh Nợ TK 623( chi tiết theo từng loại chi phí) CóTK 335(3352)

Khi CP thực tế phát sinh Nợ TK 335(3352) Nợ TK 133

Có TK 111,112,331 + Trường hợp DN thuê ngoài MTC - Hạch toán tiền thuê MTC

Nợ TK 627(6277) Nợ TK 133

Có TK 111,112,331

- Cuối kỳ kết chuyển tính giá thành sản phẩm xây lắp Nợ TK 627(6277)

3.4.4. Kế toán chi phí sản xuất chung

Khái niệm: Là khoản tiền phải trả cho các khoản CP như tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, công nhân trực tiếp thi công, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định.

Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

- Các CP SXC trong quá trình xây lắp - Các khoản ghi giảm CP SXC - K/c CP SXC vào Z sản phẩm xây lắp

Tài khoản 627 không có SDCK

Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

- Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng và công nhân xây lắp

Nợ TK 627(6271) Có TK 334

- Khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng MTC của nhân viên quản lý đội xây dựng ( thuộc biên chế của doanh nghiệp):

Nợ TK 627(6271)

Có TK 338(3384,3383,3382)

- Khi xuất vật liệu, dụng cụ loại phân bổ nhiều lần dùng cho đội sản xuất như để bảo dưỡng và sữa chữa

Nợ TK 627 (6271)

Có TK 152,153,242 (142) - Khi trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ Nợ TK 627

Có TK 335 Có TK142

- Các chi phí SXC khác phát sinh như chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí điện, nước , điện thoại và các chi phí bằng tiền khác

Nợ TK 627(6277,6278) Nợ TK133

Có TK 111,112,331,...

- Tạm ứng chi phí để thực hiện gái trị giao khoán nội bộ Nợ TK 141(1413)

Có TK 111,112,331

- Khi quyết toán tạm ứng giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành giao được duyệt Nợ TK 627

Có TK 141(1413)

- Cuối kỳ kết chuyển phân bổ CP SXC vào đối tượng chịu phí liên quan ( CT, HMCT) để tính giá thành sản phẩm

Nợ TK 154 Có TK 627

Hình 3.3. Sơ đồ hạch toán CP SXC

TK 152,153,242(142)

TK 111,112,331

Tiền lương phải trả cho nhân

TK 627 TK 154 K/C CP TK 334 TK338 Trích BHYT, BHXH,KPCĐ theo tỷ lệ quy định

xuất vật liệu, dụng cụ loại phân bổ

TK214

khấu hao TSCĐ dùng cho đội xây dựng

tk 335,242(142)

viên quản lý đội xây dựng SXC

CP SX lớn TSCĐ Trích trước CPSCL TSCĐ CP dịch vụ mua TK 133 Tạm ứng giao khoán nội bộ Quyết toán tạm ứng nội bộ TK 141(1413)

3.4.5.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp

XDCB là ngành chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên nhất, vì vậy hạch toán thiệt hại trong quá trình xây lắp nhằm đảm bảo tính chính xác của giá thành cuối cùng. Có 2 loại thiệt hại trong sản xuất xây lắp:

- Thiệt hại phá đi làm lại: thiệt hại phá đi làm lại, tùy theo mức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra thiệt hại để có biện pháp xử lý thích hợp.

- Nếu do thiên tai gây ra được xem như khoản thiệt hại bất thướng, ghi vào TK 811

- Nếu do bên giao thầu gây ra ( Ví dụ như sửa đối thiết kế) thì bên giao thầu phải chịu thiệt hại, bên thi công coi như đã thực hiện xong khối lượng công trình và bàn giao tiêu thụ.

- Nếu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành hoặc tính vào khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi bồi thường thiệt hại và phần giá trị phế liệu thu hồi được.

Hình 3.4. Sơ Đồ Hạch Toán Các Khoản Thiệt Hại Phá Đi Làm Lại

- Thiệt hại ngừng sản xuất: do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan như do thời tiết khí hậu, do tình hình cung cấp vật liệu, máy móc thi công và các nguyên nhân khác. trường hợp ngừng sản xuất theo thời vụ hoặc theo kế hoạch căn cứ dự toán chi phí thiệt hại, kế toán tiến hành trích trước và xử lý chênh lệch trích trước vào cuối niên độ hoặc công trình hoàn thành bàn giao.

Hình 3.5. Sơ Đồ Hạch Toán Các Khoản Thiệt Hại Do Ngừng Sản Xuất

69

Thiệt hại đang chờ xử lý TK154

Giá trị thiệt hại do bên giao thầu gây ra

TK 632

TK 152,111 Giá trị phế liệu thu hồi

TK 1388,334 Giá trị thiệt hại bắt phải bồi thường

TK1381 Bắt bồi thường TK 811 Lỗbất thường Giá trị thiệt hại tính vào khoản lỗ bất thường

TK 622,623,627,811 TK 111,112,152,153,331,334 tk 133(1331) tk 335 Các chi phí thiệt hại ngừng sx thực tế phát sinh Chi phí thực tế Trích trước CP

3.5. Kế toán tập hợp, phân bổ, kết chuyển chi phí

Các chi phí phân bổ không tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng được và thường là chi phí sử dụng MTC và chi phí SXC. Chi phí sử dụng MTC phân bổ cho từng đối tượng xây lắp thường căn cứ vào số ca máy hoặc khối lượng phục vụ thực tế. còn chi phí SXC thường phân bổ theo chi phí NCTT hoặc chi phí NVLTT

Sản phẩm xây lắp không phải làm thủ tục nhập kho mà chỉ làm thủ tục nghiệm thu bàn giao. Tuy nhiên trong trường hợp sản phẩm xây lắp đã hoàn thành nhưng đang còn chờ tiêu thụ hoặc chưa bàn giao thì cũng được coi là sản phẩm nhập kho.

Đến kỳ tính giá thành, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng cụ thể.

- Kết chuyển hoặc phân bổ CP NVLTT, - Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn CP NCTT, CP sử dụng MTC, CP SXC thành bàn giao

- Giá trị giao khoán nội bộ hoàn thành bàn - Giá thành xây lắp nhận giao khoán giao nội bộ

- Trị giá phế liệu thu hồi - Trị giá thiệt hại bắt bồi thường

TK 154 có số dư cuối kỳ nằm bên Nợ phản ánh CPSXKD còn dở dang cuối kỳ TK 154

Hình 3.6. Sơ Đồ Hạch Toán Kết Chuyển Chi Phí

3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang

SPDD trong XDCB được xác định hàng tháng bằng phương pháp kiểm kê, đánh giá vào ngày cuối tháng.

Kế toán có thể áp dụng 1 trong các cách sau: - Xác định theo chi phí thực tế phát sinh

Đối với những công trình được quy định thanh toán 1 lần sau khi hoàn thành toàn bộ thì SPDD là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi điểm cho đến cuối tháng đó.

- Xác định theo tỷ lệ hoàn thành sản phẩm:

Đối với những công trình, HMCT được thỏa thuận thanh toán theo giai đoạn quy ước, thì SPDD là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành và được đánh giá theo CP thực tế trên cơ sở phân bổ CP thực tế phát sinh cho các giai đoạn xây lắp hoàn thành và chưa hoàn thành, căn cứ vào giá thành dự toán và mức độ hoàn thành giữa chúng.

SP DD đầu kì + CPPS trong kỳ Hệ số phân bổ CP thực tế =

Tổng CP theo Z dự toán hoặc mức độ hoàn thành các giai đoạn

Chi phí theo dự toán của từng giai đoạn = z dự toán giai đoạn x tỷ lệ hoàn thành CPDD thực tế = CPDD theo dự toán x hệ số phân bổ từng giai đoạn của từng giai đoạn

- Xác định theo đơn giá dự toán

Đối với những công trình HMCT được quy định thanh toán định kỳ theo khối lượng của từng công việc, từng bộ phận kết cấu trên cơ sở đơn giá dự toán thì SPDD là những khối lượng công việc chưa hoàn thành và được đánh giá theo CP thực tế.

TK 632 TK 336 TK138(1388)334

TK 111,136

Giá trị khối lượng giao khoán

Nội bộ hoàn thành bàn giao thành bàn giao hoặc tiêu thụZ sản phẩm xây lắp hoàn Z sản phẩm xây lắp

nhận giao khoán nội bộ

TK 155 Z sản phẩm xây lắp

hoàn thành chờ tiêu thụ hay chờ bàn giao

bắt phải bồi thường Giá trị thiệt hại

TK152,111 Phế liệu thu hồi từ thi

TK 154 CP NVL TT CP CNTT TK 623 TK 621 TK 622 TK 627 Kết chuyển hoặc phân bổ CP để tính Z SP CPSXC CP SD MTC công xây lắp

CP thực tế + CP thực tế

KLDD đầu kỳ PS trong kỳ

Cp thực tế của = x Z dự toán KLDD cuối KLDD cuối kỳ

Z dự toán Z dự toán KL xây lắp hoàn KLDD cuối kỳ + thành bàn giao trong kỳ 3.7. Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành

Để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành, kế toán có thể sử dụng 1 trong các phương pháp sau:

- Phương pháp trực tiếp: áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp CPSX cũng chính là đối tượng tính giá thành sản phẩm

Khi sản phẩm hoàn thành, tổng chi theo đối tượng hạch toán cũng chính là giá thành đơn vị sản phẩm.

- Phương pháp tổng cộng CP: áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp CPSX là bộ phận sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành.

Để tính gía thành đơn vi sản phẩm hoàn thành phải cộng tất cả các CP của các bộ phận sản phẩm lại.

- Phương pháp hệ số: áp dụng trong trường hợp giới hạn tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm, nhóm HMCT nhưng đối tượng tính giá thành là từng công trình, từng HMCT hoàn thành.

Căn cứ CPSX phát sinh, hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhóm để xác định Z đơn vị sản phẩm xây lắp.

- Phương pháp tỷ lệ: áp dụng trong trường hợp giống như trên nhưng chưa biết được hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng sản phẩm trong nhóm.

Căn cứ vào tổng CPSX thực tế PS và tổng giá trị dự toán hay Z kế hoạch của HMCT để tính Z của từng HMCT thông qua việc xác định tỷ lệ phân bổ.

Tổng CP sản xuất thực tế Tỷ lệ phân bổ = Tổng CP SX các HMCT CP sản xuất kế hoạch Z thực tế từng HMCT = x Tỷ lệ phân bổ HMCT tương ứng

- Phương pháp kết hợp: là phương pháp kết hợp nhiều phương pháp để tính Z sản phẩm.Ví dụ như kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng CP khi đối tượng hạch toán CP là bộ phận sản phẩm, kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp tỷ lệ khi đối tượng hạch toán CP là nhóm các HMCT, nhóm vật kiến trúc.

- Phương pháp định mức: xác định trước Z định mức trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật về lao động, vật tư, CPSXC, CP sử dụng MTC.

3.8. Phương pháp mô tả

Mô tả thực tế về những vấn đề có liên quan tổ chức công tác kế toán và tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm đề từ đó thấy rõ được trình tự diễn biến của công tác kế toán tại công ty.

3.9. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:

Bằng cách tiến hành phỏng vấn, ghi chép lại các câu trả lời, thu thập số liệu từ các nguồn tài liệu khác.Phương pháp này áp dụng trong khóa luận nhằm thu thập những số liệu có liên quan đến quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.

- Phương pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trường hợp CPPS có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp CP mà không tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng lẻ theo từng đối tượng được. Ví dụ như CP khấu hao TSCĐ, CP SXC...

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Tổng quan về CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Công ty Nam Tiến là một công ty hoạt động mang tính chất công nghiệp.Các sản phẩm tại công ty hầu hết là các công trình, HMCT như: giao thông thuỷ lợi, xây dựng dân dụng …Phương thức xây lắp của công ty là giao nhận thầu từng phần, nghĩa là chủ đầu tư giao cho công ty nhận thầu gọn từng CT, HMCT hoặc từng CT , HMCT độc lập. Tuỳ theo từng công trình, thời gian thi công dài hay ngắn mà công ty và chủ đầu tư sẽ quyết định hình thức thanh toán hợp lý. Tổng hợp các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng chính là giá thành của công trình, HMCT đó.

4.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 4.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí

Xác định đối tượng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên cần thiết trong công tác kế toán tập hợp chi phí.Để xác định được đối tượng tập hợp CP phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh CP. tại công ty các CPTT của CT nào thì được tập hợp riêng cho công trình đó, đồng thời các chi phí được đưa vào sử dụng ngay, nên đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình.Mà cụ thể trong đề tài này là Công trình đường giao thông -Hạn mục công trình đường BTXM Tân Phú.

4.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí

Công ty tập hợp chi phí theo 2 phương pháp:

Phương pháp ghi trực tiếp: áp dụng trong truờng hợp các chi phí xây lắp cơ quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp CP riêng biệt.Ví dụ như CP NVL TT,CP NCTT….Phương pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc tập hợp CP theo đúng đối tượng CP với mục đích chính xác cao.

Phương pháp phân bổ gián tiếp: Áp dụng trong trường hợp CPPS có liên quan với nhiều đối tượng tập hợp CP mà không tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng lẻ theo từng đối tượng được.Ví dụ như CP khấu hao TSCĐ, CP SXC …..

4.3. Đối tượng , phương pháp và kỳ tính giá thành tại công ty Đối tượng tính gía thành

Xác dịnh đối tựong tính giá thành cũng là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NAM TIẾN (Trang 27 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w