Đánh giá trong giáo dục

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng sinh viên ngành sư phạm vật lí thông qua đề thi tuyển sinh đại học môn vật lí khối a năm 2013 (Trang 50)

7. Cấu trúc của đề tài

1.1. Đánh giá trong giáo dục

33.3% 22.2%

15.8%

7.6%

Biểu đồ thể hiện phần trăm SV học qua Internet 0h >0h đến 5h >5h đến 10h >10h đến 15h >15h đến 20h

Trang 45

Kiểm tra tính đồng nhất

Gio tu hoc

Kiểm định Levene df1 df2 Sig. .461 7 163

.862

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa số giờ tự học đối với yếu tố kết quả bài làm ĐTTS môn Vật lí.

Từ bảng 2.16 ta thấy kiểm định Levene với P-value = 0,862 > 0,1; như vậy ta chấp nhận H0 với mức ý nghĩa 10%. Nghĩa là phương sai tổng thể đồng nhất. Tiếp tục xem kết quả kiểm định Anova với P-value = 0,512 > 0,1 ta chấp nhận giả thuyết H0. Đồng nghĩa với SV có số giờ tự học khác nhau thì có kết quả là như nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta xét thêm bảng phân bố tần suất số giờ tự học của SV như sau:

Bảng 2.17: Bảng phân bố tần suất số giờ tự học của SV

Kiểm định ANOVA

Gio tu hoc

Tổng Squares df Trung bình Square F Sig. Giữa các nhóm 15.119 7 2.160 .895 .512 Trong các nhóm 393.559 163 2.414 Tổng 408.678 170 Số giờ tự học Số SV Phần trăm 0h 9 5.3 >0h den 5h 31 18.1 >5h den 10h 40 23.4 >10 den 15h 40 23.4 >15h den 20h 28 16.4 >20h den 25h 12 7.0 >25h den 30h 11 6.4 Tổng 171 100.0

Trang 46

Qua quan sát bảng 2.17 ta nhận thấy rằng số SV tự học là tương đối nhiều. Trong đó số SV tự học từ hơn 0 giờ đến 20 giờ trên một tuần là rất nhiều. Cụ thể là có 18.1% SV tự học từ hơn 0 giờ đến dưới 5 giờ trên tuần; từ trên 5 giờ tới dưới 10 giờ và từ trên 10 giờ tới dưới 15 giờ trên tuần có cùng số SV là 40 SV chiếm 23.4%. Mặt khác số SV không tự học (có 0 giờ tự học trên một tuần) là rất ít chỉ có 9 SV chiếm 5.3%. Với con số thống kê này ta thấy được đa số SV có tinh thần tự học nhưng vấn đề đặt ra là tại sao điểm số của họ vẫn thấp.

Tự học chưa đúng cách có thể là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Có nhiều SV vùi mình vào việc học nhưng chất lượng không cao do học lan man, không có trọng tâm. Bên cạnh đó SV chưa có phương pháp học và thái độ học tập đúng đắn, chưa tìm được hứng thú khi tự học. Lấy sách vở ra ngồi học nhưng không thật sự tập trung mà lại suy nghĩ, làm những công việc khác, khiến việc tự học trở nên kém hiệu quả. Vì vậy, để cải thiện tình trạng này thì SV phải xây dựng được hình thức tự học phù hợp cho bản thân (thời gian, địa điểm, phương tiện…), phải tự đề ra và nghiêm túc thực hiện những nguyên tắc trong khi tự học. Đồng thời SV cũng phải xây dựng được kế hoạch phù hợp cho từng học phần riêng biệt: tự học cá nhân, hoạt động nhóm thảo luận và trao đổi thông tin.

Sinh viên ít trao đổi kiến thức với giảng viên

Một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng SV có điểm bài làm môn Vật lí thấp là do SV ít trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ GV. Dựa vào thống kê chúng ta có được biểu đồ thể hiện mức độ SV trao đổi kiến thức Vật lí với GV như sau:

Hình 2.12: Biểu đồ tròn thể hiện phần trăm mức độ trao đổi kiến thức Vật lí với GV

32.2%

36.8% 28.1%

2.3% 0.6%

Biểu đồ thể hiện mức độ SV trao đổi kiến thức Vật lí với GV Không Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

Trang 47

Từ biểu đồ hình 2.12 chúng ta có thể nhận thấy SV rất ít trao đổi những kiến thức Vật lí với GV. Điều đó thể hiện qua số SV không trao đổi có tới 55 SV (chiếm 32.2%), số SV ít trao đổi có 63 SV (chiếm 36.8%), trong khi đó số SV rất thường xuyên trao đổi duy nhất chỉ có 1 SV (chiếm 0.6%). Đây cũng chính là lí do khiến SV bị tụt hậu về kiến thức. Vì thế SV cần phải năng động, tích cực và chủ động tìm đến các GV để học hỏi, trao đổi những vấn đề mình chưa biết, chưa hiểu rõ để từ đó có thể nắm vững và mở mang thêm nhiều kiến thức.

Sinh viên không đi dạy kèm để có thêm kinh nghiệm, kiến thức mà đi làm thêm ngoài nhiều

Một trong những lí do quan trọng khiến SV làm bài không tốt đó chính là SV đi dạy kèm rất ít, đi làm thêm những công việc khác nhiều. Những số liệu trong các bảng phân bố tần suất sau đây sẽ cho ta thấy điều này.

Bàng phân bố tần suất thời gian dạy kèm lớp 10 Bàng phân bố tần suất thời gian dạy kèm lớp 11 môn Vật lí

môn Vật lí

Bàng phân bố tần suất thời gian dạy kèm lớp 12

môn Vật lí Bảng phân bố tần suất thời gian đi làm thêm công việc khác

Bảng 2.18: Bảng tổng hợp phân bố tần suất thời gian dạy kèm lớp 10, 11, 12 và đi làm thêm công việc khác của SV

Số giờ dạy kèm SỐ SV Phần trăm 0h 141 82.5 >0h den 5h 20 11.7 >5h den 10h 8 4.7 >10 den 15h 1 .6 >15 den 20h 1 .6 Tổng 171 100.0

Số giờ dạy kèm SỐ SV Phần trăm 0h 149 87.1

>0h den 5h 14 8.2

>5h den 10h 7 4.1

>15h den 20h 1 .6

Tổng 171 100.0

Số giờ làm thêm Số SV Phần trăm 0h 99 57.9 >0h den 5h 33 19.4 >5h den 10h 18 10.5 >10 den 15h 11 6.4 >15h den 20h 10 5.8 Tổng 171 100.0

Số giờ dạy kèm Số SV Phần trăm 0h 147 86.0 >0h den 5h 14 8.2 >5h den 10h 6 3.5 >10 den 15h 3 1.8 >15h den 20h 1 .6 Tổng 171 100.0

Trang 48

Quan sát bảng 2.18 tổng hợp phân bố tần suất thời gian dạy kèm cho thấy có một số lượng rất lớn SV không đi dạy kèm ở cả 3 lớp 10, 11, 12 và chiếm trên 80%. Ví dụ số SV không đi dạy kèm ở lớp 10 là 141 SV chiếm tới 82.5%; ở lớp 11 thì con số lại tiếp tục tăng với 149 SV không đi dạy kèm chiếm 87.1%... Thêm vào đó số SV có đi dạy kèm thì lại rất ít chiếm chưa đầy 20%. Nhưng ngược lại, khi quan sát bảng phân bố tần suất thời gian đi làm thêm công việc khác thì ta thấy số SV có đi làm thêm là rất cao chiếm gần 50%. Cụ thể ở mức làm thêm từ 0 tiếng đến dưới 5 tiếng có tới 33 SV chiếm 19.4%; ở mức từ 5 tiếng đến dưới 10 tiếng có 18 SV chiếm 10.5%...

Những con số này nói lên đa số SV ngành Sư phạm lại không đi dạy thêm để bổ sung kiến thức, cải thiện kỹ năng mà lại đi làm những công việc khác. Hơn thế nữa, ở bậc đại học SV chỉ được học những kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành chứ không học toàn bộ các kiến thức cơ bản như lúc học ở phổ thông nên xảy ra tình trạng quên kiến thức cũng là điều dễ hiểu. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng điểm thi của SV các khóa K36, K37, K38 lại thấp. Điều này cần phải được xem xét và thay đổi, vì khi đi dạy thêm, SV không những nắm vững kiến thức Vật lí Trung học phổ thông mà còn rèn luyện được kỹ năng, tác phong sư phạm. Đồng thời sẽ tạo được mối liên hệ giữa kiến thức đại học và kiến thức Vật lí phổ thông, giúp SV hiểu rõ hơn, sâu hơn các vấn đề cần nghiên cứu. Do đó, thiết nghĩ SV khoa Sư phạm nói chung, và SV bộ môn Vật lí nói riêng nên làm thêm bằng cách gia sư thay vì làm phục vụ, tiếp tân….cho các quán ăn, nhà hàng… Các bạn SV có thể tạo thành nhóm, câu lạc bộ gia sư, để vừa thực tập giảng dạy vừa trao đổi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cùng nhau.

Sinh viên không quan tâm đến đề thi tuyển sinh đại học môn Vật lí khối A năm 2013 cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả bài làm ĐTTS thấp

Mức quan tâm đến đề thi cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả bài thi, chúng ta có thể kiểm định mối quan hệ giữa mức quan tâm đề thi với điểm làm bài ĐTTS của SV bằng cách sử dụng công cụ phân tích phương sai one - way Anova:

Kiểm định Levene:

H0: Phương sai tổng thể đồng nhất

H1: Phương sai tổng thể không đồng nhất

Kiểm định Anova:

H0: SV có mức quan tâm đề thi khác nhau thì có kết quả bài thi là như nhau. H1: SV có mức quan tâm đề thi khác nhau thì có kết quả bài thi là khác nhau.

Trang 49

Sau khi tổng hợp và sử dụng phần mềm SPSS để xử lí dữ liệu ta có kết quả kiểm định thông qua các bảng sau:

Bảng 2.19: Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa mức độ quan tâm đề thi và kết quả làm ĐTTS

Từ bảng 2.19 ta thấy kiểm định Levene với P-value = 0,134 > 0,1; Như vậy ta chấp nhận H0 với mức ý nghĩa 10%. Nghĩa là phương sai tổng thể đồng nhất. Tiếp tục xem kết quả kiểm định Anova với P-value = 0,078 < 0,1 ta chấp nhận giả thuyết H1. Đồng nghĩa với việc SV có mức quan tâm đề thi khác nhau thì có kết quả bài thi là khác nhau.

Điều này được lí giải cụ thể thông qua bảng phân bố tần suất sự quan tâm của SV đối với đề thi tuyển sinh như sau:

Bảng 2.20: Bảng phân bố tần suất sự quan tâm của SV đối với ĐTTS môn Vật lí

Kiểm tra tính đồng nhất

Quan tam de 2013

Kiểm định Levene df1 df2 Sig. 1.616 7 163

.134

Kiểm định ANOVA

Quan tam de 2013

Tổng Squares df Trung bình Square F Sig. Giữa các nhóm 10.655 7 1.522 1.869

.078

Trong các nhóm 132.725 163 .814 Tổng 143.380 170

Mức quan tâm ĐTTS Số SV Phần trăm chua xem 33 19.3

xem, chua giai 100 58.5

giai duoi 50% 12 7.0

giai tren 50% 26 15.2

Trang 50

Quan sát trong bảng phân bố tần suất sự quan tâm của SV đối với ĐTTS ta thấy rõ ràng có rất nhiều SV chưa từng xem qua đề ĐTTS, có 33 SV chiếm 19.3%; Đặc biệt có tới 100 SV chỉ xem mà chưa giải chiếm hơn một nửa số SV khảo sát. Còn lại số SV xem và có giải thử chỉ có 38 SV chiếm chưa đầy 25%. Chính vì thiếu quan tâm, thiếu cập nhật kiến thức này đã dẫn đến tình trạng SV các khóa K36, K37, K38 có kết quả thi thấp và thấp hơn cả SV khóa mới K39. Qua kết quả này, SV nên quan tâm nhiều hơn đến ĐTTS những năm trước, vì khi xem và giải thử thì SV đã một lần ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng làm bài tập. Nó sẽ giúp SV nắm chắc các kiến thức cơ bản của Vật lí phổ thông từ đó có nền tảng vững chắc để tiếp thu thêm những kiến thức chuyên sâu hơn. Đồng thời thông hiểu mối tương quan giữa Vật lí phổ thông và các học phần chuyên ngành Vật lí trong chương trình đại học. Hơn thế nữa, SV cần phải tìm tòi, học hỏi, cập nhật những kiến thức Vật lí đang diễn ra trong cuộc sống hằng ngày như: các hiện tượng vật lí thú vị, các cuộc thi Olympic Vật lí hay giải Nobel Vật lí…

Một số lí do chủ quan

Do đây là bài làm điều tra khảo sát, không mang tính quyết định như lúc thi đại học nên nhiều SV đã không tập trung làm bài hết sức. Một số SV làm qua loa, đại khái mà không cần quan tâm đến kết quả. Tuy nhiên, những lí do chủ quan này không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả thống kê.

2.4. CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁC

2.4.1. Những điều SV thích thú khi học Vật lí

Trong cuộc sống, để có thể hoàn thành tốt bất cứ công việc nào thì chúng ta cần phải có niềm đam mê. Việc học tập môn Vật lí cũng thế, nó đòi hỏi người học phải tìm được những điều thích thú mà việc học môn Vật lí đem lại. Từ đó người học sẽ yêu thích môn Vật lí và sẽ hăng say học tập hơn. Và việc khảo sát những điều thích thú khi học Vật lí để đưa ra những biện pháp kích thích lòng đam mê đó cũng là một phần của nghiên cứu. Sau đây chúng ta có thể tìm hiểu một số ý kiến của SV thông qua biểu đồ sau:

Trang 51

Hình 2.13: Biểu đồ tròn thể hiện một số điều thích thú khi học Vật lí

Từ biểu đồ hình 2.13 ta nhận thấy rằng, SV rất hứng thú với việc học các học phần về Vật lí. Điều đó thể hiện thông qua rất nhiều ý kiến của SV cho rằng Vật lí hấp dẫn, thu hút như: có nhiều ứng dụng, nhiều hiện tượng hay, nhiều bài toán khó… Đây là điều đáng mừng vì SV bước đầu đã có niềm đam mê đối với Vật lí. SV sẽ phát huy hết khả năng học tập, tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều điều mới.

Ngoài ra, số ý kiến cho rằng Vật lí giúp giải quyết các hiện tượng thú vị trong cuộc sống là nhiều nhất (chiếm 36%) trong tổng số ý kiến. Cùng chiếm tỉ lệ cao với ý kiến trên là ý kiến Vật lí có nhiều ứng dụng trong đời sống hằng ngày (31%). Có thể lí giải cho các lí do hứng thú trong việc học Vật lí như sau: trong quá trình giảng dạy, GV đã có nhiều liên hệ tới thực tế về các hiện tượng, các ứng dụng nhằm khơi dậy lòng đam mê, thích thú của SV.

Bên cạnh đó, số ít SV cho rằng học Vật lí có cơ hội để thử thách, rèn luyện thêm kỹ năng thông qua các bài toán khó (chiếm 7%). Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng GV cũng cần quan tâm đến việc tạo ra những bài toán khó để phân loại SV khá, giỏi, đồng thời giúp những SV này rèn luyện khả năng tư duy, nâng cao trình độ chuyên môn. Trong Vật lí, làm thí nghiệm là một hoạt động không thể thiếu và có tầm quan trọng cực kì lớn, nó giúp SV củng cố lí thuyết, khảo sát thực nghiệm… Và đó cũng là lí do khiến không ít SV cảm thấy thích thú khi học Vật lí.

Từ những ý kiến trên, để tạo được sự ham học hỏi của SV, thì GV nên vừa dạy lí thuyết vừa cho SV thực hành thêm nhiều hơn, đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ giữa lí

31%

36% 7%

16% 10%

Biểu đồ thể hiện số ý kiến về những điều thích thú khi học chuyên ngành

Vật lí

Nhiều ứng dụng trong cuộc sống

Nhiều hiện tượng thú vị

Giải nhiều bài toán khó Nghiên cứu, hiểu chuyên sâu về VL

Trang 52

thuyết với cuộc sống hằng ngày. Từ những lí do yêu thích Vật lí trên, mỗi SV phải biến nó thành động lực để học tập, nghiên cứu, không để những niềm đam mê ấy bị dập tắt.

2.4.2. Những điều khó khăn khi học Vật lí

Bên cạnh những lí do khiến SV thích thú học Vật lí thì vẫn có những ý kiến thể hiện khó khăn khi học chuyên ngành này. Điều này được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

Hình 2.14: Biểu đồ tròn thể hiện một số điều khó khăn khi học Vật lí

Biểu đồ tròn thể hiện các khó khăn khi học chuyên ngành Vật lí (hình 2.14) cho thấy các lí do khiến SV khó tiếp cận sâu Vật lí. Khá nhiều ý kiến được đưa ra nhưng nổi trội nhất là ý kiến cho rằng kiến thức đa dạng và khó (chiếm tới 42% tổng số ý kiến). Bên cạnh đó cũng có thêm một số ý kiến chiếm số lượng lớn như: hổng kiến thức, chưa có kĩ năng giải bài tập (chiếm 17%); cơ sở vật chất thiếu thốn, chưa có nhiều tài liệu, dụng cụ thí nghiệm (chiếm 16%). Một số tương đối các ý kiến cho rằng thời gian trên lớp ngắn, số tín chỉ ít (chiếm 10%); Không được đi thực tế (có 8%) cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó tiếp thu các học phần chuyên ngành Vật lí này. Các nguyên nhân còn lại chiếm số ít nhưng

10% 42% 17% 8% 16% 4% 2%

Biểu đồ thể hiện một số khó khăn khi học Vật lí

Thời gian trên lớp ngắn, số tín chỉ ít

Kiến thức đa dạng và khó

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng sinh viên ngành sư phạm vật lí thông qua đề thi tuyển sinh đại học môn vật lí khối a năm 2013 (Trang 50)