Từ vài năm nay, trước sự khai thác bừa bải thiên nhiên dẫn đến sự ơ nhiễm mơi trường ngày càng trầm trọng, người ta bắt đầu đưa ra khái niệm Phát Triển Bền Vững, đây là khái niệm thuần kinh tế: phát triển ở đây là phát triển kinh tế. Đối với các nước tiên tiến Âu-Mỹ, cĩ trình độ văn hĩa, giáo dục cao, cĩ cơ chế chắnh trị dân chủ (cũng cĩ nghĩa là - về nội trị - cĩ ổn định chắnh trị, xã hội), cĩ nền an ninh, ổn định tồn vùng (ắt khả năng chiến tranh, các tranh chấp trong vùng được giải quyết qua hiệp thương trên tinh thần hữu nghị); do đĩ, sự Phát Triển Bền Vững cĩ thể chỉ nằm trong lãnh vực kinh tế. Đối với các nước kém mở mang, trong đĩ cĩ Việt Nam, vấn đề phức tạp hơn nhiều, tăng trưởng kinh tế (với chỉ số tăng trưởng kinh tế cao) khơng nhất thiết là
phát triển kinh tế (với các yếu tố lành mạnh - ắt nợ khĩ địi, cán cân thương mại quân bình, ... - để sự phát triển kinh tế được thuận lợi, lâu dài và khơng nhất thiết phải cĩ chỉ số tăng trưởng chĩng mặt - (gần) hai số - mà những người ơm giấc mộng "thành rồng" rất thắch thú, tưởng đâu như là một tiểu chuẩn tuyệt đối), hơn nữa tăng trưởng kinh tế khơng cĩ nghĩa là mọi người dân đều được hưởng thánh quả này; đĩi nghèo - lạc hậu - bất bình đẳng và ngay cả ơ nhiễm (khai thác bừa bải thiên nhiên do thiếu phương tiện và thiếu ý thức) là căn bệnh trầm kha, kinh niên của các nước kém phát triển và việc giải quyết căn bệnh này bao gồm hầu hết mọi lãnh vực: kinh tế, y tế, giáo dục, xã hội và chắnh trị ...
Trong trường hợp Việt Nam, Phát Triển Bền Vững là bài tốn khĩ giải, hãy nêu lên một số khắa cạnh:
1. Cách đây hơn một năm, trong một hội nghị về nạn lụt ở đồng bằng sơng Cửu Long, ơng nguyên Thủ Tướng Võ Văn Kiệt thản nhiên tuyến bố (đại ý): sở dĩ ở vùng này nay thường cĩ lũ lụt vì trước đây ta đã phá các rừng tràm ở Đồng Tháp Mười để trồng lúa, nên nay khơng cịn rừng để giữ nước nữa !. Khơng những người dân bình thường mới cĩ quan niệm "rừng là hoang dại" (nên phá rừng là chuyện tự nhiên, "văn minh") mà ngay cả những người lãnh đạo cao nhất nước cũng vậy, tới khi hối tiếc thì đã muộn !.
2. Tại một số tỉnh miền Nam , từ ắt lâu nay, phong trào ăn thịt chuột (đồng) nổi lên rầm rộ. Lý do: để phục vụ nhu cầu của dân nhậu và xuất cảng sang Trung quốc làm thuốc Bắc, dân ta săn bắt mèo, rắn quá nhiều nên nay đã hết, chuột đồng tha hồ "ra mặt chuột", với tinh thần "thực dụng" dân ta bèn hơ hào rủ nhau bắt chuột ăn vậy !. Ở miền Nam, việc ăn thịt chuột đồng
khơng phải là lạ, điều đáng suy ngẫm ở đây là mơi trường sinh thái bị hủy hoại và nhất là sự khơng ý thức được hậu quả của điều này !.
3. Về nơng nghiệp, cuộc Cách Mạng Xanh ở các nước tây phương được tiền hành một cách đồng bộ: từ phân bĩn, thuốc trừ sâu, cải tiến phương pháp, phương tiện khai thác, quản lý và phân phối tới các cơ quan khảo sát, khảo nghiệm. Do đĩ, họ đã thành cơng trong việc sản xuất nơng sản: khơng những đủ để cung ứng nhu cầu nội địa mà cịn xuất cảng; cần nhắc lại là tại Âu châu, ngồi vài nước ở miền Nam, tại các nước khác, vì khắ hậu lạnh nên sản xuất nơng nghiệp thường xuyên (từ nghìn xưa tới mới đây) khơng đáp ứng nổi nhu cầu nội địa. Ngày nay, ở xứ ta, nơng dân dùng phân bĩn, thuốc hĩa học bừa bãi, thường nhập lậu từ Trung quốc, kể cả những thứ bị cầm dùng vì độc hại; việc săn bắt hay khai thác lâm sản, hải sản cũng ắt, nhiều bừa bãi (với triệu chứng khơng cịn san hơ ở vùng ven biển Việt Nam). Khơng rõ cuộc Cách Mạng Xanh ở Việt Nam cĩ phải là cuộc
Cách Mạng Xanh Mặt hay khơng ?!
4. Cĩ lẽ sự khai thác bừa bãi sơng Cửu Long là một phản đề điển hình về Phát Triển Bền Vững. Trong 6 nước liên hệ, để giữ thế thượng phong và tránh bị ràng buộc, Trung Quốc và Miến Điện là 2 quốc gia ở thượng nguồn khơng tham gia Ủy Hội Sơng Mékong (gồm Thái Lan, Lào, Cam-bốt và Việt Nam). Vài năm trước đây, Trung Quốc ngang ngược chận nước thượng nguồn trong thời gian cĩ hội nghị của Ủy Hội này !.
5. Trước đây, trên lý thuyết, theo quan điểm của chủ nghĩa xã hội, người ta cịn cĩ thể cĩ ảo tưởng là ắt, nhiều cĩ cơng bằng xã hội, với chế độ tư sản đỏ, xã hội đen như hiện nay thì thành quả của tăng trưởng kinh tế là cho ai chứ nhất định khơng phải cho người dân thấp cổ bé miệng rồi. Xưa nay, nghèo đĩi và bất cơng là 2 nguyên nhân của bất ổn định xã hội va chắnh trị; do đĩ, "bền vững" là câu hỏi để mọi người cùng suy nghĩ !
6. Nước ta vồn là vùng "người khơn, của khĩ; đất ắt, người đơng", nay để nuơi một dân số gần 80 triệu người, một tài nguyên quý báu cịn lại là biển, nhờ nước ta cĩ bờ biển dài. Điều đáng buồn là nay đã và đang bị Trung Quốc "ngoạm" mất vài mảng to !.
Trên đây là một số vần đề, nêu lên để gợi ý, trong cơng cuộc Phát Triển Bền Vững Ở Việt Nam ; chúng tơi cố gắng thường xuyên sưu tầm và xin mạn phép trắch đăng các bài về đề tài này để độc giả tham khảo. Mong nhận được ý kiến của các tác giả và bạn đọc.
Vấn nạn mơi trường, do chỉ nĩi suơng về... vấn nạn!
vấn đề mơi trường đã trở nên một vấn nạn mà Thành phố đang phải trả giá: từ nay đến năm 2005, cần đầu tư khoảng
2.000 tỷ đồng để bảo vệ mơi trường, khắc phục nạn ơ nhiễm kênh rạch, nâng cao chất lượng mơi trường sống của cộng đồng dân cư và cảnh quan đơ thị,... Tăng trưởng kinh tế - xã hội phải đi đơi với nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, mà muốn làm được như vậy thì cần phải cĩ những biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt - ơng Hải thừa nhận như vậy! Trong khi đĩ, bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Mơi trường Mai Ái Trực đã khẳng định rõ hơn mục tiêu phát triển bền vững: Phải chọn cả hai mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường, chứ khơng thiên về bên nào. Bộ trưởng Mai Ái Trực cho rằng cĩ sáu vấn đề cần giải quyết cấp bách: Xử lý chất thải rắn. Giải quyết vấn đề ơ nhiễm nguồn nước. Bảo vệ đa dạng sinh học. Hồn thiện thể chế luật pháp về bảo vệ mơi trường. Nâng cao nhận thức xã hội về bảo vệ mơi trường. Xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường.
Bên cạnh đĩ, nội dung hàng đầu phải làm là hồn thiện về thể chế, gĩp phần tạo mơi trường pháp lý cần thiết cho sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường. Bộ trưởng Trực cho biết: Hiện cĩ mười dự luật về mơi trường đang chờ sửa đổi, bổ sung. Thế nhưng, cùng với quá trình hồn thiện khung pháp lý về mơi trường, Việt Nam cịn phải nâng cao nhận thức và làm cho mọi người thay đổi hành vi trong ứng xử với các vấn đề bảo vệ mơi trường, chứ khơng phải chỉ ỘbiếtỢ mà thơi!
Vì vậy, Bộ Tài nguyên Ờ Mơi trường đang chuẩn bị kế hoạch mở rộng sự phối hợp giữa các tổ chức chắnh trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà bảo vệ mơi trường theo hình thức hội nghị bàn trịn để tìm ra tiếng nĩi chung trong cơng tác bảo vệ mơi trường.
Trở lại với mong muốn đã được Bộ trưởng Mai Ái Trực phát biểu tại hội thảo Bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững, hơm 13/4 ở Hội trường Thống Nhất TP.HCM: "Cần chú trọng nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải chi trả". Liệu cĩ thể triển khai được nguyên tắc (mong muốn) này, dẫu cho đã cĩ cơng cụ pháp lý trong tay, khi mà lãnh đạo nhiều địa phương - như TP.HCM đã nêu trên, và nhiều Bộ, ngành vẫn tập trung nhiều hơn cho phát triển kinh tế, ngại phạt, ngại... tạm đình chỉ sản xuất với các doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường chỉ vì sợ ảnh hưởng đến... sản xuất? Điển hình gần đây nhất là vụ UBND TP.HCM vẫn tiếp tục giơ cao, đánh khẽ đối với các doanh nghiệp gây ơ nhiễm kênh Thầy Cai - An Hạ
Câu 1 : Phát triển là gì? Làm thế nào để xác định được quốc gia nào là phát triển và quốc gia nào kém phát triển? Phát triển bền vững là như
thế nào?
Theo từ điển XHH:
Phát triển là : mở rộng lực lượng sản xuất - sự cơng bằng về cơ may Theo quan điểm of các nhà XHH
o TIBON: phát triển là sự phân chia lại kinh tế để đạt được sự tiến bộ trong XH. Thanh tốn nạn thất nghiệp, xố đĩi giảm nghèo.
o BRADO Ờ SMITH: phát triển là sự thay đổi trong cơ cấu Xh bao gồm những nhĩm cĩ nhu cầu và nguyện vọng khác nhau được thoả mãn và đảm bảo những điều kiện tốt hơn về mặt vật chất và tinh thần.
o NOHLEN: phát triển đượcxác địng là sự mở rộng độc lập LLSX để cung cấp cho tồn xh những nguyên vật liệu cần thiết cho đời sống. Để căn cứ 1 quốc gia phát triển và kém phát triển: ta cĩ thể căn cứ vào 1 số tiêu chắ như đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Tổng sản phẩm nội địa (GDP). Chỉ số phát triển con người (HDI).
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát
triển trong tương lai xa.Nĩi cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm cĩ sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đắch dung hịa 3 lĩnh vực chắnh: kinh tế- xã hội- mơi trường.
Câu 2: Tại sao cơng bằng là yếu tố quan trọng đối với phát triển bền vững? Những điều kiện để phát triển bền vững là gì?
Vì đơn giản là trong xh cĩ qúa nhiều sự bất cơng và nĩ làm giảm động lực phát triển xh. Cơng bằng thể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống xh:
Mục tiêu kinh tế Tăng trưởng kinh tế
Mục tiêu xh PTBV Mục tiêu mơi trường Những điều kiện cần thiết để PTBV
1. Điều kiện PTBV về mặt KT
+ Độc lập, tăng trưởng tự lập, tự cân đối (thu-chi) + Tốc độ tăng tưởng cao nhưng phải ổn định + nguồn vốn đầu tư dồi dào
+ Trình độ KH cơng nghệ cao trong SX
+ yếu tố con người là yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế. cần na6g ao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua chương trình giáo dục phù hợp.
2. Điều kiện để PTBV về mặt XH
+ tắnh bền vững trong việc phát triển xh được nhấn mạnh thơng qua các cuộc đấu tranh chống nghèo nàn và bị loại trừ về mặt xh. + củng cố an ninh quốc phịng.
+ Phát triển hệ thống giáo dục tiên tiến, đảm bảo mọi trẻ em đều được đến trường. 3. Điều kiện để PTBV về MT
+ Tắnh bền vững về MT nhằm để cuộc đấu tranh chống ơ nhiễm,việc giữ gìn nguồn tài nguyên ko thể tái tạo được, tiết kiệm năng lượng và việc chuyển giao vốn thiên nhiên cho các thế hệ tương lai.
nhân tố con người vẫn là điều kiện quan trọng nhất để PTBV. Để pht1 hy được nhân tố này cần phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phục vụ cho mục tiêu phát triển.
Câu 3: Vốn con người và vốn vật chất giống và khác nhau ra sao? Cách tốt nhất để xây dựng vốn con người cho 1 quốc gia là gì? Làm thế
nào để các nước cĩ thể xây dựng vốn xh cho mình?
Ớ Giống nhau: đầu tư vào vốn con người cĩ vai trị quan trọng khơng kém gì đầu tư vào vốn tài sản trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế
Ớ Khác nhau: Một khác biệt quan trọng là ta cĩ thể mua bán, trao đổi và dùng vốn vật chất như một khoản thế chấp khi vay tiền trong khi ta khơng thể làm được như vậy với vốn con người.
Cách tốt nhất xây dựng vốn con người cho 1 quốc gia là: trang bị cho con người những đức tắnh tốt-để họ cĩ khả năng ngồi lại với nhau-nhằm làm được những cơng việc nhất định nào đĩ. Nĩi tĩm lại: để cho kinh tế phát triển phải cĩ việc- việc đĩ thành hiện thực nhờ đĩ là vốn xã hội- và muốn cĩ cái vốn đĩ thì phải cĩ đạo đức.
xây dựng vốn con người ở đây mà ta cần bàn: tắnh tập tập thể, việc tạo lập các đức tắnh tốt và cách thực hiện ĩc tư lợi. Để các nước cĩ thê xây dựng vốn xã hội cho mình cần:
Phát huy dân chủ để làm giàu nguồn Vốn xã hội
Tạo một mạng lưới lên kết tốt để gắn chặt con người lại với nhau.
Hình thành một bản sắc văn hố, 1 truyền thống tốt đẹp, 1 nền nền tảng đạo đức vững chắc để xây dựng và phát huy 1 nguồn vốn xã hội nào đĩ cho sự phát triển đất nước.
Cần hình thành Ộxã hội dân sựỢ để Ộxã hội dân sựỢ thật sự phát triển và cĩ sự đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển kinh tế và đĩ cũng là 1 nhân tố tất nhiên cho sự phát triển.
Câu 4: Những thách thức về kinh tế xh nào bắt nguồn từ sự khác biệt về cấu trúc của tuổi dân số? Câu 5: Làm thế nào cĩ thể kềm chế sự lây lan của HIV ở các nước đang phát triển?
Câu 6: Làm thế nào để các nước nghèo cĩ thể hưởng lợi từ cuộc cách mạng tri thức? Ý nghĩa kinh tế đằng sau quá trình cơng nghiệp hố và
Câu 7: Cơ cấu của cải 1 quốc gia thay đổi như thế nào khi đất nước phát triển? Liệu tiêu dùng quá mức cĩ phải là mối đe doạ của PTBV
khơng?
Của cải Ộdựa trên niềm tin rằngỢ mỗi con người đều chắnh thức bị thúc động bởi tư lợi Ộmà điển hình là lịng ham muốn của cải. Các động lực ắch kỷ là căn cốt của các hành động của con người. Tắnh ắch kỷ cá nhân đã đêm tới lợi ắch xã hội, nếu mỗi người cố gắng làm lợi cho chắnh mình một cách đều đặn, khơng ngừng, thì sẽ dẫn tới sự thịnh vượng của quốc gia. Người bán thịt, người nấu rượu, người làm bánh mì, chỉ vì tư lợi của họ mà khiến cho chúng ta cĩ bữa cơm ăn. Sự phân cơng lao động và tắch luỹ tư bản đã dẫn tới nền kỹ nghệ mới. Con người trong khi làm việc cĩ lợi cho mình thì đồng thời đã đĩng gĩp lợi ắch cho tập thể.
Câu 8: Làm sao một nước cĩ thể đấu tranh chống lại tệ nạn tham nhũng trong chắnh quyền, yếu tố nào là cản trở chắnh dẫn đến sự phát triển
của 1 quốc gia?
Nạn tham nhũng, quan liêu đã làm giảm sút lịng tin của người dân về nền hành chắnh nhà nước, gĩp phần dẫn tới nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước.
Cần bổ sung Ộđủ, rõ ràngỢ và thực thi các qui định về quản lý kinh tế-tài chắnh, tài sản cơng và cơ chế thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm sốt. Đẩy mạnh hơn nữa về hiệu quả cơng tác cải cách hành chắnh trong thời gian tới, bên cánh việc đổi mới nền quản lý hành chắnh, cịn cần cĩ việc tăng tiền lương thoả đáng để cán bộ, cơng chức cĩ thể sống được và nuơi gia đình..
Khắc phục bệnh thành tắch, việc đánh giá đúng đắn những thành quả và hạn chế trong hoạt động cấp uỷ, chắnh quyền sẽ gĩp phần làm cho