Giới thiệu về đặc tính sinh học cây Jatropha curcas L 1 Đặc điểm của cây jatropha

Một phần của tài liệu luận văn phát triển trồng rừng cây jatropha (Trang 37 - 40)

1.10.1. Đặc điểm của cây jatropha

Jatropha là cây bụi, vỏ xám nhẵn, cĩ nhựa màu hơi ngà, lỗng. Cây thường cao 3 – 5 m, trong các điều kiện thích hợp cây cĩ thể cao 8 – 10 m. Lá rộng xanh hoặc xanh nhạt, 3 – 5 lá đối nhau xoắn ốc quanh trục. Cuống lá 6 – 23 cm (Hình 1.5).

Hình 1.5: Cây jatropha trưởng thành.

Cụm hoa ở nách lá, hoa đơn tính và hoa cái thường to hơn hoa đực, ra hoa vào mùa hè (Hình 1.6). Cây thụ phấn nhờ cơn trùng, đặc biệt là ong mật (Hình 1.7).

Nguyễn Mộng Hồng 39

Hình 1.7: Cây thụ phấn chủ yếu nhờ ong.

Quả hình thành vào mùa đơng khi cĩ sự rụng lá hoặc hình thành quả trong năm nếu cĩ độ ẩm tốt và nhiệt độ thích hợp tương đối cao. Mỗi cụm hoa cho khoảng 10 bầu quả (Hình 1.8). Quả hạt chiếm hàm lượng nước nhiều nhất, khoảng

77,03% khối lượng hạt. Quả cĩ tỷ trọng 0,95 g/cm3 [64].

Hình 1.8: Quả jatropha lúc cịn tươi.

Vỏ quả hình thành sau khi hạt trưởng thành và thịt quả khơ. Hạt trưởng thành sau khoảng 2 – 4 tháng khi vỏ quả chuyển từ xanh sang vàng (Hình 1.9).

Nguyễn Mộng Hồng 40

Hình 1.9: Quả jatropha chín và thu hoạch.

Khi quả khơ cĩ 3 ngăn và vỏ quả màu đen (Hình 1.11). Hạt cĩ vỏ hơi đen, hình thuơn dài, cĩ khối lượng khoảng 0,7 gam (Hình 1.10). Trong hạt cĩ vỏ và nhân, hàm lượng nước trong vỏ nhiều hơn trong nhân. Tỷ khối của vỏ và nhân

tương ứng là 1,04 g/cm3; 1,02 g/cm3 [64]. Cây sinh trưởng và cĩ thể khai thác trong

vịng 30 – 40 năm.

Nguyễn Mộng Hồng 41

Hình 1.11: Quả jatropha khi chín khơ.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển trồng rừng cây jatropha (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)