Cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp.

Một phần của tài liệu RỦI RO TRONG THỰC HIỆN hợp ĐỒNG MUA bán NGOẠI THƯƠNG (Trang 39 - 41)

3.1. Cỏc phương phỏp giải quyết nờn ỏp dụng trước khi đi kiện.

3.1.1. Phương phỏp thương lượng.

Thương lượng trực tiếp giữa hai bờn là phương phỏp giải quyết tranh chấp thường được ỏp dụng. Thương lượng trực tiếp là việc cỏc bờn đượng sự cựng nhau trao đổi, đấu tranh, nhõn nhượng và thoả thuận giải quyết tranh chấp. Kết quả của cụng việc thượng lượng trực tiếp cú thể là tranh chấp giữa cỏc bờn được giải quyết hoặc khụng.

Thương lượng trực tiếp cú thể tiến hành bằng cỏch hai bờn gặp nhau để thoả thuận thương lượng hoặc một bờn gửi đơn khiếu nại cho bờn kia và bờn kia trả lời đơn khiếu nại.

Biện phỏp này giỳp cỏc bờn tiết kiện thời gian và chi phớ, giữ được đối tỏc và uy tớn trờn thị trường.

3.1.2. Phương phỏp tham ý kiến chuyờn gia.

Theo phương phỏp này, cỏc bờn tranh chấp mời một chuyờn gia cú kiến thức sõu rộng và cú kinh nghiệm về luật cũng như chuyờn mụn trong lĩnh vực tranh chấp phỏt sinh.

Bằng cỏch giải thớch và thuyết phục, chuyờn gia sẽ giỳp cỏc bờn đi đến một thoả thuận hợp tỡnh hợp lý.

Bằng phương phỏp này giỳp cỏc bờn tiết kiệm chi phớ, giữ được đối tỏc và uy tớn trờn thị trường.

3.1.3. Phương phỏp trung gian hoà giải.

Hoà giải là phương phỏp giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn đương sự thụng qua người thứ ba gọi là hoà giải viờn. Hoà giải viờn đúng vai trũ là người trung gian, tiến hành họp kớn với việc từng bờn hoặc họp chung với cả cả hai bờn để tỡm hiểu kỹ nội dung tranh chấp, lý giải, phõn tớch cho cỏc bờn thấy rừ lợi ích của mỡnh, của bờn kia nhằm giỳp cỏc bờn tũm ra một giải phỏp thống nhất giải quyết tranh chấp hợp tỡnh hợp lý.

Hoà giải khụng tổ chức cỏc phiờn họp xột xử và cũng khụng cú quyền đưa ra quyết định.

3.2. Giải quyết tranh chấp bằng phương phỏp đi kiện.

Việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại cũn được tiến hành bằng cỏch đi kiện ra toà ỏn hoặc trọng tài. Người cú quyền lợi bị vi phạm sau khi khụng thành cụng trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn (hoặc bỏ qua) cú thể kiện ra toà ỏn hoặc trọng tài để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh.

3.2.1. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng kiện ra tào ỏn.

Toà thương mại là cơ quan tư phỏp của một nước được thành lập ra để xột xử cỏc tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc thương nhõn của nước đú. Song toà thương mại cũng cú thể xột xử tranh chấp phỏt sinh thương mại.

Toà thương mại của bất kỳ nước nào cũng khụng cú thẩm quyền đương nhiờn đối với cỏc tranh chấp thương mại phỏt sinh.

Việt Nam chưa cú toà thương mại mà hiện nay đang cú tào kinh tế. Doanh nghiệp Việt Nam cú thể thoả thuận với bờn đối tỏc trong nước hoặc bờn nước ngoài đưa tranh chấp ra xột xử tại Toà kinh tế Việt Nam.

Đó từ lõu, phương phỏp này rất phổ biến bởi vỡ nú cú nhiều ưu điểm mà cỏc phương phỏp khỏc khụng cú. Và cỏc phần tiếp theo của bản thu hoạch sẽ tập trung vào phương phỏp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.

Một phần của tài liệu RỦI RO TRONG THỰC HIỆN hợp ĐỒNG MUA bán NGOẠI THƯƠNG (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w