0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Lập trình gia công khuôn dương 100-

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC CHI TIẾT ĐUÔI MANG CÁ XE DREAM PHỤC VỤ NGÀNH SẢN XUẤT XE MÁY (Trang 100 -112 )

III. LẬP TRÌNH GIA CÔNG CÁC TẤM KHUÔN TRÊN PHẦN MỀM

2. Lập trình gia công khuôn dương 100-

Khởi động modun menufacturing đặt t ên mới cho chương trình là : gc_khuonduong.

- Đưa tấm khuôn dương vào làm đối tượng tham khảo cho quá trình gia công, thực hiện như sau: Click chuột vào biểu tượng (assemble a reference

model) dẫn tới filekhuonduong.part nhấn OK để hoàn tất.

Tạo phôi mô phỏng quá trình gia công Xây dựng phôi mô phỏng quá trình gia công bằng cách kích vào biểu tượng (create a auto workpiece). Phần mềm sẽ tạo khối phôi dựa trên kích thước thực tế của chi tiết gia công. Phôi đ ược tạo ra có kích thước 200x200x80, các thông số khai báo nh ư hình, nhấnTrue để hoàn tất.

Hình 3 .114: Tạo phôi mô phỏng quá trình gia công.

- Khai báo các thông số máy công cụ, gốc tọa độ lập tr ình, mặt an toàn thực hiện như sau:menu manager / mfg setup tiếp tục khai báo các thông số nh ư chỉ dẫn trênhình 3.115. Nhấp chuột vào OK để kết thúc câu lệnh.

Hình 3 .115: Khai báo máy , gốc tọa độ máy, mặt an toàn

Gốc tọa độ được xác định là giao điểm của 3 mặt DTM1, DTM2 và mặt trên của phôi.

Mặt an toàn được xác định bằng cách nâng mặt OXY theo phương z một khoảng 2(mm).

 Xây đựng phương án phay thô: Chọn phương án phay thô theo kiểu Volume

Để thực hiện phay theo kiểu Volume ta cần khai báo thể tích vật liệu lấy đi, thực hiện như sau:

+ Tạo thiết diện như hình 3.117 trên mặt phẳng DTM1 bằng công cụ

Sketch. Sử dụng chức năng offset edge.

Hình 3 .117: Tạo thiết diện đùn.

+ Click vào biểu tượng (Mill volume tool) trên thanh công cụ để khai báo tạo phôi volume cho quá trình gia công. Sau đó Click vào biểu tượng

(extrude tool) để tạo khối đùn cho thiết diện vừa tạo, các thông số khai báo như hình

Để tạo đúng thể tích cần phay ta sử dụng thêm các chức năng Trim, Offset thể tích để hoàn thiện thể tích cần phay. Ta thu được thể tích phay đi như sau:

Như vậy ta đã xây dựng xong thể tích vật liệu lấy đi trong quá tr ình gia công.Tiếp tục khai báo các thông số cần thiết cho quá tr ình gia công bao gồm:

+ Dụng cụ cắt: dao phay ngón đường kính 12 (mm) khai báo như hình

Hình 3 .119: Khai báo dụng cụ cắt khi gia công khuôn dương

+ Khai báo chế độ cắt: Chế độ cắt được khai báo như hình

Hình 3 .120: Khai báo chế độ cắt khi gia công khuôn dương.

+ Chọn vùng phôi vừa tạo

Hình 3 .121: Mô phỏng đường chạy dao.

- Mô phỏng quá trình cắt kim loại với NC check:

 Phay bán tinh cho nửa khuôn dương.

Khi phay thể tích trên ta sử dụng dao phay ngón đường kính 12 (mm) nên một số vị trí chúng ta không được gia công, trong nguyên công này chúng ta sử dụng dao có đường kính nhỏ hơn để gia công hết những phần trên .

- Trong phần Mechining ta chọn máy nguy ên công mới với phương án là Local Mill. Trong model Local Mill l ựa chọn phương án Preview NV secquence - gia công phần vật liệu mà nguyên công trước chưa gia công hết. Chọn Done để chấp nhận.

- Chọn nguyên công trước làVolume mill.

- Tiếp theo khai báo các thông số cần thiết cho quá trình gia công.

Hình 3 .123: Các thông số cần thiết cho quá tình gia công

Hình 3.124: Khai báo dụng cụ cắt

- Khai báo chế độ cắt cho quá trình gia công: chế độ cắt được khai báo như hình

Hình 3 .125: Khai báo chế độ gia công.

Hình 3 .126: mô phỏng đường chạy dao quá trình gia công.

- Mô phỏng quá trình gia công với NC Check

Hình 3 .127: Mô phỏng quá trình gia công.

Để gia công bề mặt khuôn dương ta sử dụng Surface Mill. Các thông số cần thiết cho quá trình gia công mặt khuôn được liệt kê như hình.

Hình 3 .128: Các thông số cần thiết cho quá trình gia công tinh.

Khai báo những thông số bắt buộc cho quá trình gia công bao gồm: - Dụng cụ cắt: Dao cầu có đường kính là 6(mm), được khai báo như hình

Hình 3 .129: Khai báo dụng cụ cắt.

Hình 3 .130: Khai báo chế độ gia công tinh.

- Bề mặt gia công: Bề mặt gia công được liệt kê như hình

- Xác định hướng chuyển động của dụng cụ cắt . Hướng mũi tên thể hiện hướng dịch chuyển của dao.

Hình 3 .132: Chạy dao theo các đường ISOline.

- Sau khi đã khai báo hoàn tất chúng ta bắt đầu mô phỏng đ ường chạy dao sử dụng Screen play.

- Mô phỏng quá trình lấy vật liệu sử dụng NC check ta được như hình

Hình 3 .134: Mô phỏng quá trình gia công tinh.

- Tổng hợp 3 nguyên công và lưu lại dưới dạng file gc_khuonduong.ncl

- Xuất sang mã lện G-code thực hiện như sau: CL data / our put / select set /

gc_khuonam1 / file / ok / done return / post proce / Done / UNCXO1. p01 .

Như vậy file gia công được tạo theo hệ điều khiển Fanuc 16 M trong th ư mục làm việc dưới đây là phần trích của file.

% N5 T1 M06 N10 S2500 M03 N15 G1 X-34. Y9.289 Z2. F2500. N20 Z.5 N25 Z-.3 F20. N30 Y-.605 F250. N35 G2 X-21.928 Y2.305 I24.26 J-74.132 F150. N40 G1 X-21.928 Y2.305 Z-.3 N45 X-16.072 Y.999 F250. N50 X-13.732 Y1.158

N55 X-15.938 Y1.954 N60 X-21.928 Y2.305 N65 G2 X-34. Y9.289 I32.866 J70.738 F150. N70 G1 X-34. Y9.289 Z-.3 N75 X-42. F250. …. N9905 Y-14.848 N9910 X4.169 Y-14.507 Z-43.514 N9915 Y8.012 N9920 X4.409 Y7.721 Z-43.508 N9925 Y-14.165 N9930 X4.649 Y-13.824 Z-43.502 N9935 Y7.43 N9940 X4.888 Y7.138 Z-43.496 N9965 Y-12.801 N9970 X5.608 Y-12.459 Z-43.477 N9975 Y6.264 N9980 M05 N130 M030 %

Như vậy ta đã hoàn thành giai đoạn lập trình gia công các tấm khuôn. Sau khi gia công các phần thể tích của tấm khuôn âm đ ược ghép lại với nhau và được ghép vào với “váy” khuôn. Bộ khuôn sau công đoạn l àm nguội là giai đoạn , sơn, phủ các lớp Ne…nhằm gia tăng độ cứng, độ bền nhiệt, nhằm đảm bảo thời gian l àm việc lâu dài . Nếu chưa được sử dụng ngay cần có phương án bảo trì hợp lý. Trong phạm vi nghiên của đề tài không bao hàm nội dung này.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC CHI TIẾT ĐUÔI MANG CÁ XE DREAM PHỤC VỤ NGÀNH SẢN XUẤT XE MÁY (Trang 100 -112 )

×