PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC
74
Các biện pháp thích ứng
a. Lập quy hoạch phát triển bền vững TNN các LVS, các vùng trên cơ sở gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Trước hết, ưu tiên rà sốt, xây dựng các hồ thủy lợi, thủy điện; hệ thống đê điều... cĩ tính đến BĐKH.
b. Củng cố, nâng cấp, hồn thiện và xây dựng bổ sung các hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng các nguồn nước như: đập dâng, hồ chứa thủy lợi và thủy điện, kênh mương tưới tiêu, giến, bể chứa... nhằm nâng cao hiệu quả khai thác TNN.
c. Củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển, khu phân chậm lũ, đường thốt lũ, bờ bao chống lũ, ngăn mặn hiện cĩ và xây dựng các tuyến đê mới, đồng thời xây dựng hệ thống bơm thốt nước cưỡng bức đối với các vùng đất thấp đồng bằng và ven biển dễ bị úng, ngập.
d. Thực hiện việc sử dụng nguồn nước tiết kiệm và hợp lý như tưới phun, tưới nhỏ giọt…
e. Hồn chỉnh, nâng cấp và hiện đại hĩa hệ thống quan trắc, dự báo dài hạn TNN; xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét, lũ bùn đá, trước hết đối với các vùng miền núi Bắc Bộ, Trung Bộ.
Tác động đến tốc độ sinh trưởng cây trồng
T tăng lên sẽ làm tăng tốc độ sinh trưởng phát dục của cây trồng, thời gian sinh trưởng của cây trồng trên đồng ruộng sẽ rút ngắn hơn so với hiện tại.
Khi T tăng 1oC, vịng đời sinh trưởng của lúa cĩ thể rút ngắn từ 5 đến 8 ngày, khoai tây và đậu tương cĩ thể rút ngắn từ 3 đến 5 ngày.
Tác động đến nhu cầu dùng nước của cây trồng
Nhu cầu dùng nước trong nơng nghiệp cĩ thể tăng gấp hai đến ba lần vào năm 2100 so với năm 2000.
Nguy cơ hạn hán và tình trạng thiếu nước đối với các vụ sản xuất đều cĩ xu thế tăng và ngày càng trở nên trầm trọng hơn.
Tác động đến sinh trưởng, phát triển và lây lan sâu bệnh hại
Sự sinh trưởng, phát triển và lây lan của sâu bệnh như sâu cắn gié, sâu