Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GVTG

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học hòa bình (Trang 48 - 92)

7 hệ Cao đẳng chính quy.

Mẫu phiếu 2 (phụ lục 2) tới 10 GVTG, 15 CBQL, 25 GVCH. Tổng số phiếu phát ra là: 150 phiếu

Tổng số phiếu thu về là: 102 phiếu (trong đó có: 06 GVTG, 12 CBQL, 24

GVCH và 60 SV).

Sau khi xử lý, phân tích các số liệu, tác giả đã tổng hợp thành các bảng (bên dưới) tương ứng với từng mục khảo sát.

2.6.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy của GVTG

2.6.1.1. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GVTG

Giảng viên - nguồn cung cấp kiến thức một cách chính xác , khoa ho ̣c, có hệ thống cho người ho ̣c ; đồng thời là người tổ chức , điều khiển , giúp người học biết cách tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức , biết cách nghiên cứu khoa ho ̣c , đúc kết kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình . Bên ca ̣nh đội ngũ GVCH của trường, GVTG không chỉ là những người có đủ bằng cấp mà còn phải là những người giảng dạy thâ ̣t hiệu quả.

Bảng 2.3: Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của GVTG

Nội dung

Đánh giá mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu

GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH BC QL SV 1. Trình độ chuyên môn 100 79,2 91,7 56,7 0 20,,8 8,3 30 0 0 0 13,3 0 0 0 0 2. Trình độ nghiệp vụ sư phạm 100 75 75 63,4 0 25 16,7 23,3 0 0 8,3 13,3 0 0 0 0 3. Vận dụng các PPD-H hiện đại 100 20,8 25 26,7 0 37,5 50 50 0 41,7 25 20 0 0 0 3,3 4. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin , phương tiê ̣n D-H

83,3 25 41,7 26,7 16,7 56,7 41,7 30 0 16,7 16,6 30 0 0 0 13,3

5. Mức độ đáp ứng của đại đa số các GVTG tham gia giảng dạy

Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy: khi được hỏi về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của GVTG, nhìn chung các ý kiến nhận xét của CBQL, GVCH và SV tập trung vào mức Khá và Tốt trở lên, chiếm tỷ lệ trên 86,7%

Ngoài ra, trên 71,7% các ý kiến của CBQL, GVCH, SV đều đánh giá mức Trung bình, Khá về vận dụng PPD-H hiện đại của GVTG.

Về Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin , phương tiê ̣n D -H thì có tới 83,3% CBQL và 60% SV cho nhâ ̣n xét GVTG đa ̣t mức Khá trở lên.

Khi được hỏi về mức độ đáp ứng của đại đa số các GVTG tham gia giảng dạy

thì hầu hết các ý kiến của CBQL, GVCH, SV đánh giá GVTG tập trung ở mức Khá và Tốt. Có tới 93,4% CBQL, 95,8% GVTG và 76,7% SV đánh giá mức Khá trở lên.

Tuy các ý kiến đánh giá chưa thống nhất, nhưng có thể đi đến một kết luận chung là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GVCH và GVTG tham gia giảng dạy tại trường hiện nay chưa đồng đều . GVTG tuy có dành được sự đánh giá khá cao từ CBQL của Trường nhưng chưa dành được sự đánh giá cao từ phía người học.

Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn và sư phạm của GVTG đã được ban lãnh đạo nhà trường thảo luận trong các hội nghị và có kế hoạch tổ chức các buổi hô ̣i thảo chuyên đề , trò chuyện, trao đổi với GVTG những thông tin về đặc điểm người học, về mục đích, động cơ, nguyện vọng, sở trường, điều kiện... để GVTG có cái nhìn tổng quát. Từ đó sẽ vâ ̣n du ̣ng PPD-H, PTD-H phù hợp hơn.

Qua trao đổi với một số GVTG thì quan điểm của họ là khi đã có thể giảng dạy ở hệ ĐH thì đương nhiên sẽ dạy tốt ở hệ CĐ và TCCN... Việc chuẩn bị bài thường chỉ thực hiện một lần, sau đó sử dụng trong nhiều năm. Như vậy, quan điểm chuẩn bị bài của một số GVTG cần được xem xét lại. Thực ra, để giảng dạy một môn học hoặc chuẩn bị cho một giờ lên lớp, mỗi GVTG có rất nhiều công việc phải làm.

Kết quả khảo sát về thực trạng HĐ giảng dạy của GVTG ở bảng 2.4 cho thấy, có sự tương phản rất lớn giữa các ý kiến của GVTG với ý kiến của SV về việc chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp và cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới của GVTG. Thực trạng của vấn đề này tại Trường được thể hiện qua kết quả khảo sát như sau: Trong khi 100% GVTG tự đánh giá thường xuyên chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp thì chỉ có 60% SV tán đồng với ý kiến trên. 91,6% ý kiến của CBQL và 100%GVCH cũng đánh giá GVTG thư ờng xuyên chuẩn bị kỹ bài giảng

trước khi lên lớp nhưng ý kiến này chỉ mang tính chất tham khảo vì CBQL , GVCH không thể thường xuyên có mă ̣t ta ̣i lớp ho ̣c của GVTG giảng da ̣y mà chỉ đánh giá thông qua các buổi dự giờ giảng hoă ̣c trò c huyê ̣n, trao đổi kinh nghiê ̣m , hô ̣i thảo chuyên đề… mà tiết ho ̣c được dự giờ giảng ở Viê ̣t Nam thường được chuẩn bi ̣ rất kỹ . Ngoài ra, các ý kiến đánh giá GVTG với ý kiến của SV khá chênh lệch về mức độ thực hiện, có khoảng 40% SV cho rằng GVTG chưa thường xuyên chuẩn bị kỹ bài

giảng trước khi lên lớp nhưng không có ý kiến của GVTG nào tán đồng . Về Đánh

giá thường xuyên cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới ở các môn học, có tới 83,3% ý kiến của GVTG thườn g xuyên câ ̣p nhâ ̣t thì chỉ có 56,6% ý kiến SV đồng ý với ý kiến này.

Kết quả khảo sát việc sử dụng phương pháp D-H tích cực cho thấy tỷ lệ GVTG sử dụng chưa nhiều, sự tương đồng trong kết quả đánh giá của và 43,3% SV cho rằng GVTG không bao giờ sử dụng phương pháp D-H tích cực trong khi không có GVTG nào thừa nhận là họ không bao giờ sử dụng PPD-H tích cực trên lớp cả.

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy của GVTG

Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH CB QL SV

1. Chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp 100 100 91,6 60 0 0 8,4 33,3 0 0 0 6,7

2. Cập nhật, mở rộng bài giảng với những

kiến thức mới 83,3 79,2 75 56,7 16,7 19 25 30 0 4,2 0 13,3

3. Sử dụng PPD-H tích cực 83,3 91,6 83,3 20 16,7 8,4 16,7 36,7 0 0 0 43,3

4. Sử dụng nhuần nhuyễn các PTD-H 50 62,5 75 33,3 36,7 20,8 12,5 50 13,3 16,7 12,5 16,7

5. Thay đổi PP giảng dạy khi SV không

hứng thú học 16,7 41,7 50 20 50 54,2 43,6 66,7 33,3 4,1 6,4 13,3

6. Trao đổi với SV về PP học tập 16,7 20,8 33,3 6,7 16,6 41,7 50 10 66,7 37,5 16,7 83,3

7. Yêu cầu và hướng dẫn SV tìm và khai

thác tài liệu tham khảo ngoài giáo trình 66,7 79,2 75 56,7 25 20,8 25 26,6 8,3 0 0 16,7 8. Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo

của SV 16,7 12,5 33,3 16,7 20,8 16,7 16,7 13,3 62,5 70,8 50 70

9. Tạo cơ hội hoặc yêu cầu SV tự học 66,7 79,2 91,6 73,3 16,7 20,8 8,4 23,4 16,7 0 0 3,3

10. Tạo cơ hội hoặc yêu cầu SV làm việc

11. Lấy ý kiến phản hồi của SV khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh PPD-H

0 4,2 16,7 6,7 33,3 37,5 18,4 16,7 66,7 58,3 64,9 76,6

12. Chú ý tìm hiểu những khó khăn SV

gặp phải trong quá trình học tập 16,7 12,5 6,4 13,3 33,3 37,5 41,7 30 50 50 51,9 56,7

Theo kết quả thi, KT-ĐG và theo điều kiện của từng lớp học cụ thể, GVTG đã chú ý thay đổi PPD-H, có những phương án chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp đối tượng người học. Tuy nhiên mức độ rất hạn chế, phần lớn các GVTG do quá bận rộn với việc lên lớp ta ̣i cơ sở chủ quản hoặc việc cá nhân mà chưa có nhiều thời gian tìm hiểu, cải tiến PPD-H. Ý kiến của GVTG với ý kiến của SV vẫn không tương đồng trong đánh giá về mức độ cải tiến PPD-H.

Đại đa số GVTG chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức mà chưa quan tâm đến việc hướng dẫn cho SV phương pháp học tập. Có 66,7% GVTG cho rằng chưa bao giờ trao đổi với SV phương pháp học tập trong khi có 37,5% GVCH và 83,3% SV cho rằng GVTG không bao giờ thực hiện.

Kết quả của 66,7% GVTG và 79,2% GVCH, 58,3% SV rất thống nhất cho rằng GVTG thường xuyên thực hiện việc yêu cầu và hướng dẫn SV tìm và khai thác tài liệu tham khảo ngoài giáo trình.

Nhưng khi được hỏi về hoạt động kiểm tra việc đọc tài liệu, ý kiến của GVCH, GVTG và SV rất tương đồng nhưng chỉ có 13-17% đánh giá là thường xuyên, trong khi có tới 53,4% CBQL, 62,5-70% GVCH, GVTG, SV cho rằng GVTG không bao giờ kiểm tra. Sự thống nhất cho rằng GVTG đã chú ý yêu cầu SV đọc tài liệu, tuy nhiên chưa kiểm tra việc thực hiện. Việc yêu cầu SV đọc thêm tài liệu thường chỉ dừng ở mức độ GVTG nêu tên sách, phần cần tham khảo, sau đó không kiểm tra mức độ thực hiện nên không tạo được hứng thú và không mang lại hiệu quả. Hoạt động tự học của SV là rất quan trọng: tự học là phương thức tạo ra chất lượng lâu bền, là điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lĩnh hội kiến thức của SV. Đặc biệt, đối với hệ Cao đẳng và Đại học gắn liền với việc học tập NCKH, tự học là nhân tố quyết định chất lượng học tập. Trên 73,3% ý kiến đánh giá của GVCH, GVTG, CBQL và SV về hoạt động này đều thống nhất cho rằng các GVTG đã quan tâm đến việc tạo cơ hội và yêu cầu SV tự học, khả năng làm việc theo nhóm, tuy nhiên việc kiểm tra, giám sát thực hiện ở mức độ chưa cao.

Qua kết quả khảo sát cho thấy có 58,3-66,7% GVCH, GVTG, CBQL và 76,6% SV cho rằng các GVTG không bao giờ lấy ý kiến phản hồi của SV khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm. Điều này chứng tỏ rằng các GVTG cần thường xuyên thu nhận ý kiến phản hồi của SV khi kết thúc môn học để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mình tốt hơn.

Việc tìm hiểu về những khó khăn của SV trong quá trình học tập đã được các GVTG thực hiện nhưng ở mức độ hạn chế . Để làm được việc này , các GVTG cần trao đổi với Khoa , Bô ̣ môn chủ quản , GVCN để nắm vững được những thông tin về đặc điểm người học , về mục đích, động cơ, nguyện vọng, sở trường, điều kiện... của SV thì mới có thể hiểu rõ hoàn cảnh từng SV và quan tâm được tới SV.

2.6.1.2. Phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp của GVTG

Giảng dạy ở hệ ĐH được thực hiện trong điều kiện rất thuận lợi : trình độ đầu vào của SV cao , ý thức và thái độ học tập tốt hơn . Còn đối với SV hệ CĐ thì những yếu tố trên có phần giảm sút vì SV chưa thực sự yêu ngành nghề, chưa ổn định tư tưởng do thi trượt ĐH, chưa xác đi ̣nh rõ mu ̣c đích, đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p.

Trong điều kiện trên, không chỉ GVCH mà cả GVTG cũng phải là những người thực sự yêu nghề, nhiệt tình, có kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao mới đáp ứng được yêu cầu công việc. Đối với từng môn học, GVTG phải thực sự yêu thích, tâm đắc với môn học mình dạy mới có thể tạo được hứng thú, truyền sự nhiệt tình, yêu thích đó tới SV được. Có thể nói, trong nhiều năm qua Trường đã mời được các GVTG là tha ̣c sỹ, tiến sỹ ở các trường CĐ, ĐH khác tham gia giảng dạy, về cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Tuy nhiên, vẫn có một số ít GVTG có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm lại vẫn không được sự tín nhiệm của SV do thiếu lòng nhiệt tình, có tâm lý bàng quan, chỉ hoàn thành bổn phận cung cấp đủ kiến thức của bài giảng. Sự dửng dưng của họ tất yếu dẫn đến sự đơn điệu của giờ học, sự thụ động của người học.

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát thực trạng tinh thần trách nhiê ̣m của GVTG

Nội dung hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá mức độ thực hiện (%)

Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng

GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH CB QL SV GV TG GV CH CB QL SV 1. Lên lớp đúng giờ 16,7 20,8 16,7 20 83,3 70,9 75 50 0 8,3 8,3 30

2. Đảm bảo giảng dạy theo đú ng đề

cương môn ho ̣c 83,3 79,2 91,7 80 16,7 20,8 8,3 16,7 0 0 0 3,3

thời khóa biểu, đủ số giờ qui định

4. Nhiệt tình và có trách nhiệm 100 83,3 91,7 66,7 0 16,7 8.3 26,7 0 0 0 6,7

5. Bao quát được người học trên lớp 83,3 79,2 91,7 73,3 16,7 20,8 8,3 16,7 0 0 0 10

6. Đạo đức, lối sống, thái độ thân

thiện, đúng mực với người học 100 91,7 100 83,3 0 8,3 0 16,7 0 0 0 6,7

7. Quan tâm đến sự tiến bộ của người

học cả kiến thức, kỹ năng, thái độ 50 62,5 66,7 33,3 33,3 20,8 25 66,7 16,7 16,7 8,3 30 8. Công bằng trong kiểm tra, đánh

giá 66,6 75 83,3 60 16,7 16,7 16,7 20 16,7 8,3 0 20

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy hầu hết GVTG , GVCH và CBQL đều đánh giá ý thức tôn trọng giờ lên lớp của GVTG chỉ đạt mức hài lòng , trong đó có 8,3% GVCH, CBQL và 30% SV không hài lòng về ý thức tôn tro ̣ng giờ lên lớp này của GVTG. Việc đảm bảo giảng da ̣y theo đúng đề cương môn ho ̣c, thời khóa biểu, đủ số giờ quy đi ̣nh; mức độ nhiệt tình, khả năng bao quát lớp ; đạo đức, lối sống thân thiê ̣n với người ho ̣c; công bằng trong kiểm tra đánh giá thì cả 4 đối tượng trên đều cho ̣n mức hài lòng và rất hài lòng, mức độ rất hài lòng chiếm trên 73,3%. Riêng chỉ có mức đô ̣ quan tâm đến sự tiến bô ̣ c ủa người học thì có tới 30% SV không hài lòng, trong khi đó có 16,7% GVTG cũng thừa nhâ ̣n chưa thực sự quan tâm đến sự tiến bô ̣ của người ho ̣c.

2.6.1.3. Sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy - học của GVTG

Là trường đầu ngành trong lĩnh vực đào ta ̣o nguồn nhân l ực Du lịch cho nước nhà trong suốt hơn 40 năm qua, trường Cao đẳng Du li ̣ch Hà Nô ̣i chủ trương phát huy hiệu quả của các PPD-H truyền thống, đồng thời áp dụng các PPD-H tích cực, PTD-H hiện đại, không ngừng cải tiến cách thức tổ chức giờ lên lớp theo hướng sư phạm tích cực. GVCH thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,

chủ động nghiên cứu và thử nghiệm những PP dạy mới . Bên cạnh đó , nhà trường

thường xuyên tổ chức các buổi hô ̣i thảo chuyên đề có sự tham gia, tham luâ ̣n, trao đổi kinh nghiê ̣m giảng da ̣y của các GVTG với BGH , CBQL và GVCH của trường để các GVTG hiểu rõ hơn về đă ̣c thù môn ho ̣c, đă ̣c điểm, mục đích, động cơ ho ̣c tâ ̣p, nguyện vọng của SV ... để GVTG có cái nhìn tổng quát . Từ đó sẽ vận dụng PPD -H, PTD-H phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lươ ̣ng đào ta ̣o các ngành, nghề của trường.

Trong bảng 2.6, khi được hỏi về việc sử dụng phương pháp giảng dạy trên lớp, biết rằng không thể không sử du ̣ng PP thuyết trình, diễn giải trong giảng da ̣y, nhưng có 16,7% GVTG thường xuyên sử dụng PP thuyết trình, diễn giải trong khi ý kiến này của

SV là 30%. Đa số GVTG cho rằng họ sử dụng PP làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống hay đàm thoại trên lớp (tuy nhiên, đây chỉ là các hình thức phù hợp với đặc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học hòa bình (Trang 48 - 92)