Nhân nuôi quần thể nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley

Một phần của tài liệu Sức tăng quần thể của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên giống khang dân 18 và khả năng nhân nuôi quần thể (Trang 56)

4.2.1. Xác ựịnh bộ phận cây lúa là thức ăn nuôi nhện gié tốt nhất

Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, một loài dịch hại mới ở Việt Nam ựược tìm thấy chủ yếu trên lúa. Ngoài ra có thể bắt gặp chúng trên cỏ lồng vực với mật ựộ thấp. Trên cây lúa chúng có mặt gây hại ở tất cả các bộ phận trên mặt ựất như bẹ lá lúa, gân lá, hạt lúa, hoa lúa. điều tra vào cuối vụ thường bắt gặp chúng tập trung nhiều trong bẹ và ựặc biệt trong các ống thân bị gẫy ựổ hoặc có sâu ựục hại.

Kết quả thắ nghiệm xác ựịnh sự phát triển của nhện gié trên các bộ phận của cây lúa chỉ ra rằng ống thân lúa tươi có số nhện sau 5 ngày thắ nghiệm là cao nhất ựạt 60,2 nhện/ống thân, cao hơn 2,3 và 2,7 lần so với gân lá và bẹ lá ựón ựòng (bảng 4.12).

Bảng 4.12. Sự phát triển của nhện gié trên các bộ phận của cây lúa trong phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 28 ổ 2oC Các loại thức ăn Trứng NNDđ NNKDđ NTTđ NTTC Tổng (trứng và nhện) Ống thân tươi 15,6 13,6 17,5 6,3 7,2 60,2 Gân lá 8,5 4,3 6,0 2,1 5,2 26,1 Bẹ lá ựòng trước trỗ 5 ngày 5,8 5,0 4,3 1,6 5,5 22,2 Hoa lúa 1,8 0,9 0,5 0,6 1,1 4,9

Hạt lúa sau trỗ 10 ngày 1,2 1,1 0,1 0,9 0,9 4,2 Hạt lúa sau trỗ 20 ngày 0,9 0,8 0,1 0,5 0,9 3,2

Ghi chú: đơn vị tắnh: Trứng (quả), Nhện (con), NNDđ: Nhện non di ựộng, NNKDđ: Nhện non không di ựộng, NTTđ: Nhện trưởng thành ựực, NTTC: Nhện trưởng thành cái; n = 10

Kết quả trên chỉ ra rằng lựa chọn ống thân lúa cho nhân nuôi quần thể nhện gié là thắch hợp nhất.

4.2.2. Thời gian tươi của ống thân lúa

Sau khi xác ựịnh ựược ống thân lúa là thức ăn nuôi nhện thắch hợp nhất, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh ựiều kiện lưu trữ ống thân tươi. Kết quả bảng 4.13 chỉ ra rằng xốp cắm hoa ựặt trên cát ẩm là môi trường tốt nhất ựể giữ cho ống thân lúa tươi lâu dài, sau 50 ngày thắ nghiệm tỉ lệ ống thân còn tươi ựược cắm trên xốp cắm hoa ựặt trên cát ẩm là 70%, trong khi ựó các môi trường khác ống thân ựã hỏng hoàn toàn. Tới ngày thứ 60 trên giá thể xốp cắm hoa ựặt trên cát ẩm có tới 40% ống thân còn tươi.

Bảng 4.13. Tỷ lệ (%) ống thân lúa còn tươi trong phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 28 ổ 2oC STT Công thức Sau 5 ngày Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 40 ngày Sau 50 ngày Sau 60 ngày 1 Cắm trên cát có bóc bẹ 100,00 96,67 66,67 0,00 X X 2 Cắm trên cát không bóc bẹ 100,00 98,33 86,67 13,33 0,00 X 3 Quấn bông ẩm ựể trong tủ lạnh 100,00 100,00 0,00 X X X 4 Quấn bông ẩm ựể trong bình bocan 100,00 100,00 80,00 0,00 X X 5 Cắm trên xốp cắm hoa 100,00 100,00 90,00 55,00 0,00 X 6 Cắm trên xốp cắm hoa + cát ẩm 100,00 100,00 100,00 93,33 70,00 40,00 7 Quấn bông ẩm ựể trong túi nilon 100,00 93,33 66.67 0,00 X X

Ghi chú: n = 30; X: ống thân lúa ựã hỏng

Khi cắm ống thân trên xốp cắm hoa ựặt trên cát ẩm thì ở ựốt ống thân bắt ựầu ra rễ và xuất hiện những lá non ở phần ựốt trên.

Phương pháp nuôi nhện bằng ống thân lúa khác so với nuôi nhện trên bẹ lá có sử dụng các chất bảo quản và chất chống oxy hoá như (benomyl, streptomycin, benzyladenine, kinetin, cycloheximide) của Liang (1980). Mặc dù ựiều kiện vô trùng nhưng kết quả của Liang (1980) chỉ giữ ựược bẹ lá lúa trong vòng 2 tuần, trong khi ống thân tại công thức 6 của thắ nghiệm này có 40% ống thân tươi ựến ngày thứ 60 (bảng 4.13).

4.2.3. Sức tăng quần thể của nhện gié trong ống thân lúa Khang dân 18

Trong ống thân lúa cắm trên xốp cắm hoa ựặt trên cát ẩm, nhện gié phát triển rất mạnh, sau 10 ngày thắ nghiệm quần thể nhện gié ựã tăng lên 169,3 - 191,8 lần (bảng 4.14). Kết quả này chỉ ra ống thân lúa là môi trường rất tốt cho sự phát triển quần thể của nhện gié.

Bảng 4.14. Sức tăng quần thể của nhện gié trên ống thân lúa sau 10 ngày thắ nghiệm trong phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 28 ổ 2oC

Số lượng nhện thả ban ựầu

Số nhện

(con/ống thân) Hệ số nhân

1 cặp TT 169,33 ổ 19,1 a 169,33 2 cặp TT 360,00 ổ 26,5b 180,00 3 cặp TT 512,86 ổ 25,20c 170,95 4 cặp TT 767,21 ổ 128,2d 191,80 LSD 5% 61,00 CV % 14,90

Ghi chú: các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05, n = 10

Trong khi ựó Liang (1980), khi thả 10 cặp nhện gié vào bẹ lá, bẹ lá lúa ựược ựặt trong ống nghiệm có sử dụng 5 loại hóa chất bảo quản, kháng sinh như ựã liệt kê ở trên và duy trì ẩm ựộ 96,9% ựể bảo quản thì sau 10 ngày số nhện gié chỉ là 60 nhện và 10 trứng/bẹ. Kết quả thắ nghiệm này cho số lần quần thể tăng hơn của Liang (1980) là 10,96 lần

4.2.4. Sự phát triển quần thể nhện gié trên 5 giống lúa

Trong 5 giống lúa thắ nghiệm từ 100 nhện gié ban ựầu thì giống lúa Khang dân là giống cho mật ựộ quần thể nhện gié cao nhất là 3714,5 nhện/15 cm ống thân, tăng 37,15 lần so với số nhện thả ban ựầu sau 10 ngày thắ nghiệm và tăng là 71,89 lần sau 20 ngày thắ nghiệm. Tiếp sau giống ựó là giống BC 15, TH33-3, Bắc thơm và quần thể nhện gié thấp nhất là trong giống nếp đS 1 (bảng 4.15).

Bảng 4.15. Tổng số nhện gié trên các giống lúa trong phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 28 ổ 2oC

Sau 10 ngày Sau 20 ngày

Giống lúa Trứng (%) NNDđ (%) NNKDđ (%) TT (%) Tổng (nhện/15 cm ống thân) Trứng (%) NNDđ (%) NNKDđ (%) TT (%) Tổng (nhện/15 cm ống thân) Khang dân 18 69,1 12,9 8,4 9,6 3714,5 ổ 656,26 d 7,7 13,1 14,7 65,5 7189,2 ổ 1070,72d TH 3-3 60,2 13,6 10,5 13.7 2122,4 ổ 322,47b 7,4 32 13,7 46,9 3394,7 ổ 1245,39b Bắc thơm 58,0 13,1 11,2 17.7 1630,5 ổ 330,27 a 2,3 14,8 12,9 70,0 3839,3 ổ 1049,85b Bc 15 67,5 9,9 6,7 19,9 3162,0 ổ 442,96c 2,7 22 17,3 58,0 5556,5 ổ 512,08c đs1 54,5 18,0 14,3 13,2 1309,9ổ 332,14a 4,6 9,7 8,6 77,1 2105,0 ổ 683,51a LSD 5% 392,65 857,2 CV % 18,3 21,5

Ghi chú: các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05, n = 30; NNDđ: nhện non di ựộng; NNKDđ: nhện non không di ựộng; TT: nhện trưởng thành.

Hình 4.7. Tổng số nhện gié trên các giống lúa trong phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 28 ổ 2oC

Kết quả bảng 4.15 cũng cho thấy tỉ lệ các pha phát dục có sự thay ựổi rõ rệt. Sau 10 ngày thắ nghiệm pha trứng là pha chủ yếu chiếm tới 58 - 69,1%, sau 20 ngày thắ nghiệm pha trưởng thành chiếm tới 46,9 - 77,1%.

4.2.5. Sự phát triển quần thể của nhện gié trên ống thân tại bốn giai ựoạn sinh trưởng cây lúa sinh trưởng cây lúa

Nhện gié phát triển quần thể trong ống thân lúa ở tất cả bốn giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa thắ nghiệm. Quần thể nhện gié tăng lên từ 33,41 Ờ 39,04 lần so với số nhện thả ban ựầu sau 10 ngày thắ nghiệm, sau 20 ngày thắ nghiệm quần thể nhện gié tăng từ 47,93 - 77,79 lần so với số nhện thả ban ựầu , trong ựó ống thân lúa sau trỗ 1 tuần có quần thể nhện gié cao nhất, ựạt 7779 nhện/15 cm ống thân, thấp nhất là giai ựoạn trước trỗ 3 ngày với 4793,12 nhện/15 cm ống thân sau 20 ngày thắ nghiệm (bảng 4.16 và hình 4.8).

Bảng 4.16. Quần thể nhện gié (nhện/15 cm ống thân) trong ống thân lúa ở 04 giai ựoạn sinh trưởng khác nhau

Giai ựoạn sinh trưởng Sau 10 ngày Sau 20 ngày

Trước trỗ 3 ngày 3490,50 ổ 580,82ab 4793,12 ổ 1481,17a Trỗ 3903,62 ổ 665,22ab 7093,51 ổ 1103,08b Sau trỗ 1 tuần 3978,88 ổ 651,91b 7779,00 ổ 677,27b Sau trỗ 2 tuần 3341,25 ổ 448,80a 5665,88 ổ 1133,36a Lsd 628,57 1169,42 Cv (%) 16,70 18,00

Hình 4.8. Quần thể nhện gié (nhện/15 cm ống thân) trên ống thân lúa ở 04 giai ựoạn sinh trưởng khác nhau

Ghi chú: CT1: Trước trỗ 3 ngày; CT2: Lúa trỗ; CT3: Sau trỗ 1 tuần; CT4: Sau trỗ 2 tuần

4.2.6. Sự phát triển quần thể của nhện gié trên ống thân ở ựiều kiện bảo quản khác nhau quản khác nhau

Ống thân sau khi ựược ựược bảo quản ở các ựiều kiện khác nhau, ựem nuôi nhện gié thì có sự khác nhau về sự gia tăng quân thể nhện. Khi ống thân ựược bóc hết bẹ lá lúa và bảo quản ở nhiệt ựộ phòng (28 ổ 2oC) 10 ngày, sau ựó ựem nuôi nhện thì quần thể nhện gié tăng chậm nhất với số lần tăng là 18 lần so với 100 nhện thả ban ựầu sau 20 ngày thắ nghiệm. Trong khi ựó ống thân không bóc bẹ lá ựược bảo quản ở 15oC trong 10 ngày, sau ựó ựem nuôi nhện thì quần thể nhện gié tăng 38,2 lần so với 100 nhện thả ban ựầu, thấp hơn so với ựối chứng, ống thân tươi là 1,7 lần sau 20 ngày thắ nghiệm (bảng 4.17). Kết quả này chỉ ra rằng bảo quản ống thân không bóc bẹ lá ở 15oC trong 10 ngày là một giải pháp cần thiết ựể nhân nuôi nhện gié, khi thiếu nguồn thân cây lúa.

Bảng 4.17. Quần thể nhện gié (nhện/15cm ống thân) trong ống thân ựã ựược bảo quản ở các ựiều kiện khác nhau, trong phòng ở nhiệt ựộ 28 ổ 2oC

Công thức Sau 10 ngày Sau 20 ngày

CT 1 3974,3ổ 908,2e 6573,9ổ 965,5e CT 2 1029,7ổ158,3a 1795,9ổ 134,8a CT 3 1533,9ổ 249b 2531,7ổ 255b CT 4 1966,9ổ 232c 3282,5ổ 175c CT 5 3186,2ổ 152,5d 3819,3ổ 232,3d Lsd 398,36 422,43 Cv (%) 18,9 13

Ghi chú: CT 1: đối chứng, ống thân tươi ựặt ở nhiệt ựộ phòng; CT 2: Ống thân lúa bóc sạch bẹ lá bảo quản ở nhiệt ựộ phòng trong 10 ngày; CT 3: Ống thân lúa không bóc bẹ lá bảo quản ở nhiệt ựộ phòng trong 10 ngày; CT 4: Ống thân cây lúa bóc bẹ bảo quản trong tủ lạnh trong 10 ngày; CT 5: Ống thân cây lúa không bóc bẹ bảo quản trong tủ lạnh trong 10 ngày

Hình 4.9. Quần thể nhện gié (nhện/15cm ống thân) trong ống thân ở các ựiều kiện bảo quản khác nhau

Như vậy việc sử dụng ống thân lúa ựược cắm trên xốp cắm hoa ựặt trên cát ẩm cho số lượng nhện gié cao. Tắnh theo ựơn vị cm ống thân thì 1 cm ống thân sau 20 ngày có tới 518,6 nhện. Một cây lúa có thể sử dụng 2 Ờ 3 ống thân có ựộ dài 30 - 40 cm. Tắnh toán sơ bộ nếu sử dụng ống thân ựể nhân nuôi có thể thu ựược 1,5 triệu nhện gié trong vòng 20 ngày/công lao ựộng.

Hình 4.10. Quần thể nhện gié Steneotarsonemus spinki trong ống thân lúa (Nguồn: Lê đắc Thủy, 2011)

Với tỉ lệ tăng tự nhiên rất cao từ 0,25 Ờ 0,48 trong khoảng nhiệt ựộ từ 22,5 Ờ 32,5oC (bảng 4.10), và thức ăn phù hợp là ống thân cây lúa, việc nhân nuôi quần thể nhện gié là dễ dàng ựược thực hiện.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Vòng ựời của nhện gié ở 22,5oC, 25oC, 28,5oC, 30oC, 32,5oC lần lượt là 10,06; 8,46; 7,67; 6,21; 5,54 ngày

2. Hệ số nhân trong một thế hệ của nhện gié ở 22,5oC, 25oC, 28,5oC, 30oC, 32,5oC tương ứng là 27,31; 37,34; 46,65; 59,96; 7,24.

3. Thời gian tăng ựôi quần thể của nhện gié là rất cao ở 22,5oC, 25oC, 28,5oC, 30oC, 32,5oC lần lượt là 2,76; 2,08; 1,81; 1,44; 2,65

4. Tỷ lệ tăng tự nhiên của nhện gié thuộc loại rất cao, cao nhất là 0,48 ở nhiệt ựộ 30oC, tiếp theo là 0,38; 0,33; 0,26; 0,25 tương ứng với nhiệt ựộ 28,5oC, 25oC, 32,5oC, 22,5oC.

5. Trong các bộ phận của cây lúa như ống thân sau trỗ 5 Ờ 7 ngày, gân lá, bẹ lá, hoa lúa, hạt 10 ngày và hạt 20 ngày, thì ống thân lúa là thức ăn tốt nhất cho nhện gié, số nhện gié trong ống thân cao hơn hẳn các bộ phận còn lại của cây lúa.

6. Trên 05 giống lúa thắ nghiệm (Khang dân 18, TH 33, Bắc thơm, BC 15, đS1), nhện gié ựều phát triển trong ống thân, trong ựó phát triển nhanh nhất là trên giống Khang dân 18, sau 20 ngày nuôi, mật ựộ quần thể tăng 71,89 lần so với mật ựộ ban ựầu và thấp nhất là giống đS1 chỉ tăng 21,05 lần.

7. Nhện gié phát triển nhanh nhất trên ống thân ở giai ựoạn sau trỗ 7 ngày, tăng 77,79 lần so với số nhện ban ựầu sau 20 ngày thắ nghiệm, tiếp sau là giai ựoạn trỗ, sau trỗ 14 ngày và trước trỗ 3 ngày

5.2. đề nghị

- Nhện gié S.spinki là loài gây hại có tỷ lệ tăng tự nhiên rất cao, nên nếu gặp ựiều kiện thuận lợi chúng rất dễ dàng bùng phát số lượng thành dịch. Do ựó cần nghiên cứu các ựiều kiện ựể kìm hãm sự gia tăng quần thể nhện gié ngay từ ựầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước

1. Hồ Văn Chiến, 2010. Quản lý bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima

(Gestro, 1885) bằng biện pháp phóng thắch ong ký sinh nhập nội Asecodes hispinarum Boucek. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Cần Thơ. 2. Phạm Tiến Dũng (2002), Xử lý kết quả thắ nghiệm trên máy tắnh bằng

IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. đỗ Thị đào, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Văn đĩnh (2008). Nghiên cứu bước ựầu về nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên trên một số giống lúa phổ biến ở miền Bắc. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần 6: 512 - 518.

4. đỗ Thị đào, Dương Thị Thanh Hương, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn đĩnh (2011), đánh giá bước ựầu sự mẫn cảm của nhện gié

Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 7; 473 Ờ 484

5. Nguyễn Văn đĩnh, 1994. ỘNghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và khả năng phòng chống một số loài nhện hại cây trồng ỏ Hà Nội và vùng lân cậnỢ. Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn đĩnh, 2002. Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống,

NXBNN, Hà Nội, 53 trang.

7. Nguyễn Văn đĩnh, Trần Thị Thu Phương, 2006. Kết quả nghiên cứu bước ựầu về nhện gié. Tạp chắ BVTV số 4, 2006.

8. Nguyễn Văn đĩnh, Trần đình Chiến, Hà Viết Cường, Ngô Tiến Dũng, Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Kim Oanh, Trần Quyết Tâm, Nguyễn đức Tùng, Nguyễn Văn Viên, Dương Tiến Viện: ỘNghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa ở Việt Nam, 2010Ợ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

9. Mai Văn Hào, 2010. "Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp nhện ựỏ hai chấm Tetranychus urticae Koch hại bông vụ đông - Xuân tại Nam Trung bộ". Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nội 10. Ngô đình Hòa, 1992, ỘNhện nhỏ hại lúa ở Thừa Thiên HuếỢ, Tạp chắ

BVTV số6(126), tr 31 - 32.

11. Trần Thị Nga, Bạch Văn Huy, Trịnh Thị Mỹ Linh, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn đĩnh, 2011. đánh giá mức ựộ gây hại, thời ựiểm phun trừ và biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley tại Lý nhân, Hà Nam vụ mùa năm 2010. 607 - 613

12. Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn đức Khiêm, Dương Tiến Viện và Nguyễn Văn đĩnh (2010). Một số ựặc ựiểm của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smile liên quan ựến sự tồn tại, phát tán và chu chuyển của chúng trên ruộng lúa. Tạp chắ Bảo vệ thực vật số 6/2010: 3-8.

13. Phòng Bảo vệ thực vật (Cục Bảo vệ thực vật) (2010). ỘTổng hợp diện tắch nhện gié hại lúaỢ.

14. Lê đắc Thủy, Nguyễn đức Tùng, Nguyễn Văn đĩnh, 2011. Biến ựộng mật ựộ và sự xâm nhiễm của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên giống lúa IR 50404 vụ hè thu 2010 tại Châu Thành, An Giang. Tạp chắ BVTV số 4: 10 - 15

15. Tổng cục thống kê, 2008. Báo cáo tình hình sản xuất kinh tế của Việt Nam năm 2008.

16. Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc, Cục bảo vệ thực vật, 2008. Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật bảo

Một phần của tài liệu Sức tăng quần thể của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên giống khang dân 18 và khả năng nhân nuôi quần thể (Trang 56)