3.2.1 Lịch sử hình thành
Địa danh Xẻo Quít cĩ nguồn gốc từ việc nơi đây xa xưa cĩ trồng nhiều quýt. Xẻo Quít bắt đầu từ bên trái rạch Ngã Cái, chạy ngoằn ngoèo hơn 5 km về hướng Tây Nam sang Đơng Bắc, làm ranh giới của hai xã Mỹ Long và Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (thời chống Mỹ là xã Long Hiệp, huyện Kiến Văn, tỉnh Kiến Phong). Ngày xưa, Hội đồng Tường đào con kênh cắt ngang chia Xẻo Quít làm hai, người dân quen gọi đoạn ngồi là Xẻo Quít ngồi, đoạn trong là Xẻo Quít trong và đĩ là con kênh Xẻo Quýt ngày nay.
Sau khi thi hành hiệp định Giơ – ne – vơ 1954, tỉnh ủy Sa Đéc (sau là Kiến Phong và bây giờ là Đồng Tháp) đi vào hoạt động bí mật chủ yếu đĩng trong nhà dân trong vùng kiểm sốt của địch, được sự che dấu, bảo mật, nuơi dưỡng của nhân dân. Sau chiến thắng Giồng Thị Đam – Gị Quản Cung ngày 26 tháng 09 năm 1959 và các đợt phát động nhân dân nổi dậy tấn cơng duyệt ác phá kềm vùng giải phĩng được mở rộng. Tỉnh ủy thường lui tới đĩng quân trong nhà dân ở Xẻo Quít. Từ năm 1960, tỉnh ủy Kiến Phong đã nghĩ đến việc chọn Xẻo Quít làm căn cứ kháng chiến. Việc làm đầu tiên của các đồng chí là đào các con mương từ kênh Xẻo Quýt đi vào bên trong, lấy đât quăng lên thành bờ liếp, để cĩ chỗ cao ráo đắp cơng sự, dựng trại làm việc, dưới mương cĩ chỗ xuồng đậu. Năm 1961, Tỉnh ủy phát động phong trào trồng cây gây
rừng cải tạo địa hình địa vật, khắc phục cánh đồng trống, tạo nơi trú ẩn và chiến đấu cho bộ đội và các cơ quan. Mỗi đầu người (cán bộ, nhân viên, chiến sĩ,…) phải trồng 3.000 cây/năm, nào là tràm, gáo, trâm bầu,… theo các bờ kinh, rạch tạo thành từng đám và cứ thế diện tích rừng ở Xẻo Quít được mở rộng theo từng năm.
Với một Xẻo Quít cĩ nhiều vùng đầm lầy hoang vu, ít người lui tới, kênh rạch chằng chịt, bốn bên là đồng đưng hoang dại, lau sậy mịt mùng. Vì thế nên từ năm 1960 – 1975, Tỉnh ủy Kiến Phong (nay là tỉnh Đồng Tháp) đã chọn nơi này làm căn cứ cách mạng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ.
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.3: Cổng chào đi vào khu di tích Xẻo Quít
Ngày 09 tháng 04 năm 1992, Bộ Văn hĩa – Thơng tin (nay là Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng cơng nhận căn cứ Tỉnh ủy Kiến Phong (căn cứ Xẻo Quít) là Di tích lịch sử văn hĩa cấp Quốc gia.
3.2.2 Vị trí
Nằm cách thành phố Cao Lãnh khoảng 30 km về phía Đơng Nam, khu DTLS Xẻo Quít thuộc hai xã Mỹ Long và Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Khu di tích Xẻo Quít được chia làm thành hai khu vực riêng biệt:
- Khu vực 1: với diện tích khoảng 50 ha, trong đĩ cĩ 20 ha là rừng tràm nguyên sinh với những cây tràm mọc xen nhau dày đặc, dưới các gốc tràm là lau, sậy và các loại thực vật khác vây kín như bưng, đây chính là khu vực di tích. Trong khu vực này của khu di tích du khách được nhìn thấy các di tích lịch sử được trùng tu từ nền dấu vết cũ trong khu căn cứ và từ đĩ du khách cĩ dịp hiểu thêm cuộc sống khắc nghiệt thời chống Mỹ của quân dân ta.
- Khu vực 2: với diện tích hơn 25 ha là khu vực để du khách tham quan du lịch với các hoạt động vui chơi, giải trí như: bắt vịt trên sơng, đi cầu khỉ, đua xuồng ba lá, đặt lọp, thưởng thức các mĩn ăn miền sơng nước hay trải nghiệm cuộc sống sơng nước của người dân miền Tây, …
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.4: Vị trí của khu DTLS Xẻo Quít
3.2.3 Giá trị lịch sử
Từ khu căn cứ Xẻo Quít được thành lập thì đã được sự “quan tâm đặc biệt” của đế quốc Mỹ, xung quanh căn cứ Xẻo Quít cĩ trên 10 đồn bĩt của địch tạo thành một vịng trịn khép kín. Trong suốt 21 năm của cuộc kháng chiến, Xẻo Quít vừa là “trường bắn” vừa là “bãi trực thăng” của bọn đế quốc. Để tiêu diệt mầm mĩng sinh tồn của quân dân ta trong căn cứ cách mạng Xẻo Quít, đế quốc Mỹ đã cho máy bay, xe tăng, bộ binh, pháo binh,… ngày đêm mưa bom bão đạn càn quét, tấn cơng vào căn cứ.
Để giữ được bí mật quân ta phải dẹp bỏ hết các trại lá để dựng những ngơi nhà dã chiến. Ban ngày, lấy nhánh tràm phủ lên các nền đất nhỏ hẹp của các trại lá, chiều tối mới căng hai tấm rả đĩng bằng tre làm hai mái trại, trên lợp ni lơng để tránh mưa, tránh sương, dưới lĩt một số tấm vạt tre, trải ni lơng hoặc chiếu lên để ngồi làm việc, hội họp tới khuya rồi giăng mùng ngủ. Đơn vị bảo vệ Tỉnh ủy cịn tạo nên các trận địa chiến đấu. Bên trong, đắp các cơng sự nổi hình chữ A để chống bom pháo, các hầm bí mật cho các đồng chí lãnh đạo và các cơng sự chiến đấu để bảo vệ căn cứ. Vịng ngồi, các đồng chí đánh nhiều “bãi chết” cĩ gài lựu đạn, mìn rút chốt sẵn chen vào đĩ là cấm những bảng “tử địa”, “hầm chơng chống Mỹ, binh sĩ đừng đi”, “ác ơn đi trước, yêu nước đi sau”,… cùng các cây ngù cặm trong đưng nhằm phân hĩa tinh thần và ngăn chặn quân địch. Nhờ những trận địa võ khí thơ sơ dày đặc, từ ngày xây dựng đến ngày giải phĩng, chưa cĩ một lần nào, chưa cĩ một tên giặc nào lọt vào khu trung tâm căn cứ Xẻo Quít – một căn cứ bí mật giữa lịng dân.
Hiện nay, ở Xẻo Quít cịn lưu giữ nhiều di tích lịch sử cách mạng được trùng tu trên nền dấu vết xưa như: hầm bí mật chữ L, cơng sự chiến đấu hình chữ Z, hầm tránh bom hình chữ A, những “bãi ngù – tử địa” cĩ gài lựu đạn chống trực thăng và xe tăng bộ binh của địch càn vào căn cứ, nhà hội họp, nhà ở, nhà bếp, những hố bom,… Ngày nay, khi đến thăm căn cứ Xẻo Quít du khách sẽ được các cơ gái hướng dẫn viên mặc áo bà ba đen, đầu đội nĩn vải, cổ quàng khăn rằn như ngày nào, đưa đi bằng xuồng ba lá hay đi bộ theo ý thích của mỗi người để chiêm ngưỡng những cơng trình mang đậm dấu tích lịch sử này.
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.5: Hố bom
Nguồn: Thu thập từ Internet
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.7: Hội trường tỉnh ủy
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.8: Cơng sự nổi hình chữ A
3.2.4 Đa dạng sinh thái
Chỉ chiếm vài chục hecta nhưng cảnh quan và mơi trường sinh thái của Xẻo Quít hết sức đa dạng với hơn 170 lồi thực vật như: tràm, gáo, trâm bầu, sen, súng,… với 158 lồi hoang dại và 12 lồi thân gỗ; hơn 200 lồi động vật hoang dã gồm 7 lồi ếch nhái, 22 lồi bị sát, 73 lồi cá, 91 lồi chim và 7 lồi thú, đặc biệt trong đĩ cĩ 13 lồi quý hiếm được ghi vào Sách đỏ Việt Nam như trăn mốc, rắn hổ trâu, rùa hộp, rái cá, chim sả mỏ rộng,…
Trăn mốc: Tên khoa học: Python molurus Linaeu, thường sống trong những khu rừng thưa. Trăn mốc ăn những con vật nhỏ như dê, sơn dương, hoẳng, khỉ,… Mỗi năm vào mùa xuân trăn mốc đẻ trừng một lần, tùy theo kích thước trăn đẻ từ 8 – 100 trứng. Sau khi để trăn lấy thân quắn trịn để ấp trứng, sau chừng một tháng trăn con nở ra.
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.9: Trăn mốc
Rắn hổ trâu: Tên khoa học: Ptyas mucosus, lồi bị sát, họ rắn nước. Lưng màu xám nâu từ nửa thân phía sau đến mút đuơi, cĩ những đường màu đen kích thước khơng đều chạy ngang thân. Bụng màu vàng, bờ sau các tấm vảy bụng và những tấm vảy dưới đuơi cĩ viền đen. Đầu màu xám nâu. Những tấm vảy mơi trên và mơi dưới ở những chỗ tiếp giáp nhau cĩ viền đen.
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.10: Rắn hổ trâu
Chim sả mỏ rộng: Tên khoa học: Halcyon capensis, lồi chim, họ Bĩi cá. Chim trưởng thàng đầu xám nâu nhạt, mặt lưng xanh xỉn nhưng giữa lưng, hơng và trên đuơi xanh da trời. Hai bên cổ, mặt bụng vàng hơi hung, mắt nâu, mỏ đỏ, chân đỏ.
Nguồn: Ảnh tư liệu từ ban quản lý khu DTLS Xẻo Quít
3.2.5 Tổng quan về du lịch trong khu DTLS Xẻo Quít
3.2.5.1 Tổng quan về du lịch
Từ một khu căn cứ quân sự, ngày nay Xẻo Quít trở thành một khu du lịch sinh thái nổi tiếng ở Đồng Tháp nĩi riêng và ở ĐBSCL nĩi chung. Xẻo Quít cĩ một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với một màu xanh mát. Trong khi nhiều điểm du lịch đang ra sức đầu tư những cơng trình hiện đại thì khu DTLS Xẻo Quít lại chọn cho mình hướng đi riêng. Với phương châm “bảo tồn lịch sử, gìn giữ hồn quê” Ban quản lý khu di tích chủ trường chỉ đầu tư, sửa sang những cảnh quan bên ngồi thành nơi phục vụ du khách và quyết tâm giữ nguyên hiện trạng của khu căn cứ để Xẻo Quít trở thành khu căn cứ duy nhất của khu vực miền Tây Nam Bộ vẫn giữ được nét nguyên bản so với ban đầu.
Ngồi ra, để thu hút khách du lịch ngồi việc đầu tư tơn tạo các di tích lịch sử cách mạng, Ban quản lý khu di tích cịn nạo vét hệ thống kênh rạch để trồng thêm sen, súng, xây dựng thêm hệ thống hạ tầng như: nhà hàng chuyên nấu những mĩn ăn miền quê, đặc trưng của Đồng Tháp Mười như: cá lĩc nướng sen, ếch nướng mọi, cơm nắm lá sen muối mè,…
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.12: Cây sen vua (súng nia)
Nguồn: Thu thập từ Internet
Đến với Xẻo Quít ngồi việc được thưởng thức các mĩn ăn mang đậm hương vị đồng quê giữa những giai điệu đờn ca tài tử ngọt ngào và sâu lắng, du khách cịn cĩ thể khi trải nghiệm đời sống của người dân sơng nước qua các trị chơi như: đua xuồng, đặt lọp, giăng lưới, bắt vịt trên sơng, câu cá, gỡ chài trên sơng hay học cách đan các vật dụng hàng ngày như: giỏ, kệ, bình,… bằng các dây lục bình phơi khơ.
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.14: Giăng lưới
Nguồn: Thu thập từ Internet
Hình 3.15: Đan lục bình
Đặc biệt Xẻo Quít khơng chỉ là điểm du lịch để tham quan mà cịn là điểm du lịch về nguồn độc đáo, để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ trong lịng du khách. Nhiều cơ quan, đồn thể cũng đã chọn Xẻo Quít làm nơi tổ chức các buổi hội nghị, sinh hoạt hay các hoạt động truyền thống. Chính vì nét độc đáo đĩ mà những năm qua, Xẻo Quít luơn là điểm đến hấp dẫn đối với du khách gần xa.
3.2.5.2 Thực trạng về du lịch
Khu di tích Xẻo Quít là điểm đến du lịch quan trọng của Đồng Tháp. Hằng năm, khu di tích Xẻo Quít thu hút hơn vài chục ngàn lượt khách tham quan.
Bảng 3.1: Số lượt khách tham quan từ năm 2010 đến 2013 của khu DTLS Xẻo Quít
Đơn vị tính: lượt khách
Nguồn: Số liệu từ Ban quản lý khu du lịch, 2010 – 2013.
Dựa vào bảng 3.1: Số lượt khách tham quan từ năm 2010 đến 2013 của khu DTLS Xẻo Quít, ta thấy lượt khách trong khoảng thời gian 2010 đến 2013 đến tham quan khu di tích Xẻo Quít khơng ngừng tăng lên.
Từ số lượt khách là 42.886 lượt vào năm 2010, trong đĩ khách nước ngồi là 2.147 lượt chiếm 5% tổng số khách du lịch trong năm 2010, đến năm 2011, số lượt khách tăng lên 51.113 lượt, cao hơn năm 2010 là 8.227 lượt và khách nước ngồi chiếm 5,37% tổng số khách du lịch tham quan khu di tích. Từ năm 2012 đến 2013, số lượt khách tham quan khu DTLS Xẻo Quít đã tăng đáng kể, từ 51.81 lượt du khách tham quan vào năm 2012 đã tăng lên 88.079 lượt vào năm 2013, tăng 36.296 người. Nếu so với năm 2012 thì số khách tăng lên trong năm 2013 chiếm hơn 70% tổng số khách trong năm 2012. Số lượt khách tham quan khhu di tích của năm 2013 tăng lên đáng kể như thế cũng bởi vì nhận biết được những khĩ khăn trong ngành du lịch cũng như hình thức DLST là khơng cĩ sự đổi mới, những khu DLST đều cĩ những loại hình gần giống nhau gây nhàm chán cho du khách khi tham quan. Nên ban quản lý khu di tích Xẻo Quít ngày càng đầu tư mở rộng và tạo ra nhiều khơng gian mới nhằm thu hút khách du lịch. Vì thế số lượt khách tham quan khu du lịch ngày càng tăng lên theo thời gian.
Mức độ tăng lên của lượt khách tham quan được thể hiện rõ thêm ở hình 3.16: Lượt khách tham quan khu DLST – LS Xẻo Quít từ năm 2010 đến 2013.
Năm Tổng lượt khách Khách nước ngồi Khách Việt Nam
2010 42.886 2.147 40.739
2011 51.113 2.747 48.366
2012 51.810 3.467 48.343
Số lượt khách tham quan từ năm 2010 đến 2013 40.739 84.641 2.147 2.747 3.467 3.438 48.366 48.343 88.079 51.81 51.113 42.886 0 20 40 60 80 100 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 năm n g h ìn n g ư ờ i khách nước ngồi khách Việt Nam số lượt khách
Nguồn: Số liệu từ Ban quản lý khu du lịch, 2010 - 2013
Hình 3.16: Lượt khách tham quan khu DTLS Xẻo Quít từ năm 2010 đến năm 2013
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH MỨC SẴN LỊNG TRẢĐỂ BẢO TỒN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ XẺO QUÍT
4.1 TỔNG QUAN VỀĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được mơ tả theo các chỉ tiêu giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, số nhân khẩu trong gia đình và thu nhập hàng tháng của người được phỏng vấn.
Theo nguồn số liệu đã khảo sát và thu thập ngẫu nhiên từ 100 khách du lịch vào tham quan khu DTLS Xẻo Quít, tiến hành tổng hợp và tính tốn biết đã cho ta biết được một số đặc điểm cơ bản về thơng tin của đáp viên và được thể hiện trong bảng 4.1: Mơ tả đặc điểm của đáp viên.
Bảng 4.1: Mơ tả đặc điểm của đáp viên
Chỉ tiêu Tần số Tỉ lệ (%) Nam 43 43 Giới tính Nữ 57 57 Từ 17 đến 35 tuổi 94 94 Từ 36 đến 55 tuổi 4 4 Độ tuổi Trên 55 tuổi 2 2
Chưa hồn thành bậc tiểu học 0 0
Bậc tiểu học 0 0 Bậc trung học cơ sở 3 3 Bậc trung học phổ thơng 13 13 Trình độ học vấn Bậc cao đẳng, đại học 84 84 Từ 1 đến 2 người 1 1 Từ 3 đến 4 người 57 57 Số nhân khẩu Từ 5 người trở lên 42 42 Từ 0 đến dưới 1 triệu 26 26 Từ 1 đến dưới 2 triệu 28 28 Từ 2 đến dưới 3 triệu 11 11 Từ 3 đến dưới 4 triệu 12 12 Từ 4 đến dưới 5 triệu 9 9
Thu nhập của đáp viên
Từ 5 triệu trở lên 14 14
Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ số liệu phỏng vấn khách du lịch, 2014
Dựa vào bảng 4.1: Mơ tả đặc điểm của đáp viên trên cho ta biết rằng tỷ lệ giới tính của đáp viên gồm 57/100 nữ chiếm 57% và 43/100 nam chiếm 43% và hình 4.1: Cơ cấu giới tính của đáp viên đã cho ta thấy rõ hơn về tỷ lệ giới tính của đáp viên được hỏi.
cơ cấu giới tính 57% 43% Nam Nữ Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014
Hình 4.1 Cơ cấu giới tính của đáp viên
cơ cấu tuổi 94% 4% 2% từ17 đến 35 tuổi từ36 đến 55 tuổi trên 55 tuổi Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014
Hình 4.2: Độ tuổi của đáp viên
Dựa vào hình 4.2: Độ tuổi của đáp viên cho ta thấy được tỷ lệ độ tuổi của đáp viên từ 15 đến 35 tuổi chiếm 94% (94/100); từ 36 đến 55 tuổi chiếm 4% (4/100) và trên 55 tuổi chiếm 2% (2/100). Số tuổi nhỏ nhất của đáp viên là 17 tuổi và lớn nhất là 68 tuổi. Vì phần lớn các đáp viên sẵn lịng trả lời là những