2. Xác định thành phần của phức
2.2. Phương pháp hệ đồng phân tử gam
Cũng giống như phương pháp tỉ số mol, nhưng ở đây chúng tôi tiến hành xác định thành phần bằng 2 dãy dung dịch có tổng nồng độ hằng định.
A.Tại pH=5,1 theo phương pháp hệ đồng phân tử gam chúng tôi chuẩn bị 2 dãy dung dịch:
Dãy 1: CPAR+CHo(III)=2.10-4M=const Dãy 2: CPAR+CHo(III)=3.10-4M=const
Các dung dịch đều được điều chỉnh ở pH=5,1 Kết quả được trình bày ở bảng 3.8, hình 3.8
Bảng 3.8: Kết quả xác định thành phần của phức Ho(III)-PAR ở pH=5,1 theo phương pháp hệ đồng phân tử gam.
CPAR+CHo(III)=2.10-4M=const CPAR+CHo(III)=3.10-4M=const STT CPAR.105 CHo(III).105 A CPAR.105 CHo(III).105 A
1 2 18 0,236 5 25 0,434 2 4 16 0,302 8 22 0,51 3 5 15 0,335 10 20 0,575 4 6 14 0,385 12 18 0,638 5 8 12 0,426 15 15 0,738 6 10 10 0,528 20 10 0,608 7 12 8 0,468 22 8 0,505 8 14 6 0,425 9 15 5 0,383
0 1 2 3 4 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
Hình 3.8: Xác định thành phần của phức Ho(III)-PAR bằng phương pháp hệ đồng phân tử gam tại pH=5,1
Từ hình 3.8 ta thấy tỉ lệ PAR:Ho =1:1
A. Tại pH=10
Chúng tôi cũng chuẩn bị tương tự như trên các dung dịch trong 2 dãy sau đều được chỉnh đến pH=10: Dãy 1: CPAR+CHo(III)=2.10-4M=const
Dãy 2: CPAR+CHo(III)=3.10-4M=const Kết quả thu được trình bày trên bảng 3.8, hình 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả xác định thành phần của phức Ho(III)- PAR ở pH=10 theo phương pháp hệ đồng phân tử gam.
CPAR+CHo(III)=2.10-4M=const CPAR+CHo(III)=3.10-4M=const STT CPAR.105 CHo(III).105 A CPAR.105 CHo(III).105 A
1 8 12 0,8 8 22 0,853 2 10 10 0,84 10 20 0,867 3 12 8 0,893 15 15 0,913 4 13 7 0,93 18 12 0,956 5 14 6 0,898 20 10 0,989 6 15 5 0,822 22 8 0,912 7 16 4 0,706 24 6 0,768 0 1 2 3 4 5 0.4 0.6 0.8 1.0
Hình 3.8: Xác định thành phần cảu phức Ho(III)- PAR bằng phương pháp hệ đồng phân tử gam tại pH=10: (1) CPAR+CHo(III)=2.10-4M=const
(2) CPAR+CHo(III)=3.10-4M=const
Khi xác định thành phần của phức theo phương pháp hệ đồng phân tử gam, kết quả thu được như sau:
Tại pH=5,1 tỉ lệ trong phức CPAR: CHo(III)=1:1 Tại pH=10 tỉ lệ trong phức CPAR: CHo(III)=2:1