Xin thầy cô vui lòng cho biết nhận xét của mình về:

Một phần của tài liệu Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học chương 6 nhóm oxi SGk hoá học lớp 10 nâng cao (Trang 66)

 Tính khoa học của thư viện tư liệu:

……… ………

 Tính trực quan của thư viện tư liệu:

……… ………

 Tính sư phạm của thư viện tư liệu:

……… ………

 Tính thẩm mĩ của thư viện tư liệu:

……… ………

 Tính khả thi của thư viện tư liệu:

……… ………

2. Thư viện tư liệu đã đầy đủ và phong phú chưa? Theo thầy cô cần bổ sung thêm những tư liệu gì?... ………... ...

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 67

...

...

3. Thầy cô đánh giá như thế nào về giá trị sử dụng của thư viện tư liệu trong dạy học hoá học, trong việc thiết kế bài giảng điện tử? a. Tốt b. Bình thường c. Không tốt ý kiến góp ý khác:………... ………... ………... ... ... .

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 68

Phụ lục 2

Phiếu nhận xét giờ dạy có sử dụng CNTT ( Xin thầy cô vui lòng cho biết thông tin sau)

Họ và tên giáo viên:………...

Trường:...

1. Xin thầy cô vui lòng cho biết nhận xét của mình về: - Tính logic của cấu trúc bài dạy:...

...

...

...

- Tính khoa học của cấu trúc bài dạy:...

...

...

...

- Tính thực tiễn và giáo dục của bài dạy:...

...

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

2. Bài dạy đã thể hiện đầy đủ nội dung và khắc hoạ được kiến thức trọng tâm chưa?... ... ... ... ... ...

3. Thầy cô đánh giá như thế nào về giờ học có sử dụng CNTT so với giờ học không sử dụng CNTT theo các nội dung sau:

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 69

- HS có tích cực, hứng thú học tập hơn không?

...

...

- Khi sử dung bài giảng điện tử giáo viên có dành nhiều thời gian để tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS hơn không? ...

...

- Giờ học có sinh động, hấp dẫn hơn không? ...

...

- HS có dễ hiểu bài và tiếp thu bài nhanh hơn không? ...

...

- Chất lượng giờ học có được nâng cao không? ...

...

4. Theo thầy cô khi sử dung bài giảng điện tử trong giảng dạy nên sử dụng như thế nào để thu hiệu quả cao nhất? (chẳng hạn như: việc phối hợp với các phương pháp dạy học khác, cách sử dụng các tư liệu hình ảnh để tích cực hoá hoạt động của học sinh, sử dụng tốt nhất với loại bài nào) ...

...

...

...

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 70

5. Thầy cô thấy có vướng mắc gì trong việc thực hiện giờ dạy có sử dụng CNTT và xin vui lòng cho biết những đề xuất để khắc phục những vướng mắc đó?

...

...

...

...

6. Việc dạy học với sự trợ giúp của CNTT có đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay không? ... ... ... ... ý kiến góp ý khác: ... ... ... ...

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 71

Phụ lục 3: Các đề kiểm tra

Đề kiểm tra bài “oxi” (15 phút).

Câu 1: Oxi có số oxi hoá dương trong hợp chất nào dưới đây? A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. SiO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào dưới đây? A. Flo B. Cacbon C. Lưu huỳnh D. Crom

Câu 3: Cho các chất: Cu, Au, S , dung dịch KI, CH4. Oxi phản ứng được với bao nhiêu chất?

A. 6 chất B. 5 chất C. 4 chất D. 3 chất

Câu 4: Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây? A. Na, Mg, Cl2, S B. Mg, Ca, N2, S

C. Na, Al, I2, N2 D. Mg, Ca, Au, S

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi, người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây của oxi là cơ sở để áp dụng phương pháp này?

A. Oxi có nhiệt độ sôi thấp (-1830

C).

B. Oxi ít tan trong nước ở điều kiện thường. C. Oxi là khí nặng hơn không khí.

D. Oxi là chất khí ở điều kiện thường.

Câu 6: Có thể điều chế oxi từ hoá chất nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH loãng B. Dung dịch H2SO4 loãng C. KMnO4 rắn D. Cả A, B, C

Câu 7: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào chứa các chất đều cháy được trong oxi?

A. CH4, CO, NaCl B. CH4, H2S, Fe2O3

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 72

Câu 8: Khi nhiệt phân cùng một khối lượng với hiệu suất 100% thì muối nào dưới đây thu được nhiều khí oxi nhất?

A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. CaOCl2

Câu 9: Một phi kim R tạo được 2 oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 50% và 60%. R là phi kim nào dưới đây?

A. C B. N C. S D. Cl

Câu 10: Tách oxi ra khỏi hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 dùng: A. Ca(OH)2 B. H2SO4

C. Nước brom D. Bột sắt

Đề kiểm tra bài “hợp chất có oxi của lưu huỳnh. Axit sunfuric và muối sunfat” (15 phút).

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để pha loãng axit sunfuric đặc, người ta thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều. B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Câu 2: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của axit sunfuric đặc nguội?

A. Háo nước . B. Hoà tan được kim loại Al, Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt. D. Làm hoá than vải, giấy, đường

Câu 3: Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở axit H2SO4 đặc vì:

A. Sắt bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường. B. H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường C. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H2SO4 đặc

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 73

D. Thép là hợp kim bền với axit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 4: Có 3 dung dịch riêng bịêt: HCl, Na2SO4, NaSO3. Thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch trên:

A. FeCl2 B. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Mg(NO3)3

Câu 5: Sản phẩm của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc nóng là: A. Fe2(SO3)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO3)3, H2O C. FeSO4, H2O D. Fe2(SO4)3, H2O

Câu 6: H2SO4 đặc, nóng phản ứng với những chất nào sau đây tạo đồng thời 2 chất khí?

A. FeSO4 B. C (Cacbon) C. Cu D. FeO

Câu 7: Muối CuSO4.5H2O tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư, hiện tượng xảy ra là: CuSO4.5H2O.

A. Bị biến thành than màu đen B. Có màu xanh đậm hơn

C. Biến thành CuSO4 màu trắng

D. Biến thành CuSO4 màu xanh nhạt hơn.

Câu 8: Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là 43,3 g. Giá trị V là:

A. 3,36 lít B. 6,73 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít.

Câu 9: Có các bình đựng các khí ẩm: CO2 và H2S. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô được khí nào?

A. CO2 B. H2S C. CO2 và H2S D. Không làm khô đuợc khí nào.

Câu 10: Cho sơ dồ phản ứng sau:

X + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O X là chất nào trong những chất dưới đây?

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 74

A. FeSO4 B. Fe(OH)3 C. Fe2O3 D. Fe2(SO4)3

Đề kiểm tra bài thực hành số 6 “tính chất các hợp chất của lưu huỳnh” (15 phút)

Câu 1: Sục khí S O2 dư vào dung dịch brom, dung dịch: A. Bị vẩn đục B. Chuyển màu vàng C. Không thay đổi màu D. Mất màu

Câu 2: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:

A. H2SO4 B. SO2 C. H2S D. A và B đúng

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế SO2 từ: A. Lưu huỳnh B. Quặng pirit

C. Na2SO3 tinh thể và H2SO4 D. Na2SO4 và HCl

Câu 4: Cho khí SO2 lội chậm qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau?

A. Dung dịch NaHCO3 B. Dung dịch Ca(HCO3) C. Dung dịch Ba(OH)2 D. B hoặc C đều đúng.

Câu 5: Có thể loại bỏ khí H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nào trong các dung dịch sau? (dung dịch lấy dư). A. Na2S B. Zn(NO3)2 C. Pb(NO3)2 D. Fe(NO3)2

Câu 6: Cho m (gam) hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí trên tác dụng với lượng dư SO2 thu được 9,6 gam chất rắn. m nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây? A. 29,4 gam B. 49,2 gam C. 24,9 gam D. 2,49 gam

Câu 7: Để điều chế muối Fe2(SO4) có một bạn HS làm như sau: A. Cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 loãng.

B. Cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng. C. Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Cho FeO tác dụng với H2SO4 loãng. Hãy cho biết cách làm nào sai.

Câu 8: Chất nào sau đây không oxi hóa được SO2? A. H2S B. Dung dịch KMnO4

B. Nước brom D. Dung dịch K2Cr2O7

Câu 9: Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là: A. Na2SO4 B. Pb(NO3)2

C. Cu D. NaOH

Câu 10. Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên có bao nhiêu trường hợp tạo ta kết tủa?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Đáp án

Đề kiểm tra bài “oxi” (15 phút).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp

án

C A D A B C D B C A

Đề kiểm tra bài “hợp chất có oxi của lưu huỳnh. Axit sunfuric và muối sunfat” (15 phút).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp

án

Ngô Thị Thùy Linh – K31 B Khoa Hóa học 76

Đề kiểm tra bài thực hành số 6 “tính chất các hợp chất của lưu huỳnh” (15 phút)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp

án

Một phần của tài liệu Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học chương 6 nhóm oxi SGk hoá học lớp 10 nâng cao (Trang 66)