1. Nằm trong khu vực nhiê ̣t đới gió mùa có nền nhiê ̣t đă ̣c trưng và lượng b ức xạ tự nhiên dồi dào , vịnh Bắc Bộ là vùng biển có khả năng lớn chuyển hóa và tích lũy năng lượng trong các sản ph ẩm sơ cấp và t hứ cấp , tạo ra nguồn lợi cá nổi nhỏ có trữ lượng tiềm năng 1063 nghìn tấn/năm, có thể khai thác ở mọi thời kỳ với giới ha ̣n cho phép 573 nghìn tấn /năm, trong đó các tháng vụ cá nam có thể khai thác trung bình 54 nghìn tấn/tháng, vụ cá bắc 41 nghìn tấn/tháng.
2. Riêng vù ng biển phía tây vịnh Bắc Bộ thuô ̣c chủ quyền Viê ̣t Nam , trữ lượng tiềm năng nguồn lợi cá nổi nhỏ có khoảng 403 nghìn tấn /năm với khả năng khai thác cho phép 216 nghìn tấn/năm, tâ ̣p trung nhiều hơn trong các tháng vu ̣ cá nam .
3. Trong những năm gần đây , sản lượng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở nửa phía tây vịnh Bắc Bộ tăng liên tục , hiê ̣n ta ̣i đã đa ̣t và vượt giới ha ̣n cho phép . Đây là điều các nhà quản lý nghề cá trong khu vực cần phải ki ̣p thời có ứng xử hợp lý để duy trì bền vững nguồn lợi này .
4. Phương pháp chuyển hoá năng lượng cho kết quả tốt về mặt định lượng đánh giá nguồn lợi cá nổi nhỏ, có thể tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cho các vùng biển khác. Tuy nhiên trong mô hình còn chưa đánh giá vai trò của các yếu tố dinh dưỡng đến sự phát triển của thực vật nổi. Đây là điều cần được quan tâm trong các nghiên cứu tiếp theo.
References Tiếng Việt
1. Đoàn Bộ (2009), “Đặc điểm phân bố và biến động năng suất sinh học sơ cấp ở vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 25(1S), tr.21.
2. Đoàn Bộ, Nguyễn Hương Thảo, Bùi Thanh Hùng (2012), “Ước tính trữ lượng tiềm năng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, 28(3S), p.9-15.
3. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2020, Hà Nội.
4. Nguyễn Tiến Cảnh (1989), Xác định khối lượng và khả năng tiềm tàng năng suất sinh học của cá biển Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu sinh vật nổi và động vật đáy, Luận văn tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Szczecin.
5. Nguyễn Tiến Cảnh (1991), “Xác định năng suất sinh học và khối lượng cá biển Việt Nam”,
Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 3- Sinh học và công nghệ sinh học biển, 2(10), Hà Nội.
6. Bùi Đình Chung và ctv (1991), “Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 3- Sinh học và công nghệ sinh học biển, 1(33).
7. Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (2003), Chuyên khảo Biển Đông– Sinh vật và Sinh thái Biển, 4, tr.59-60.
8. Lâm Ngọc Sao Mai, Nguyễn Tác An (2009), “Đánh giá xu thế chuyển hoá năng lượng trong các vực nước biển ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển KH&CN, 12(9).
9. Nguyễn Viết Nghĩa và ctv,”Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác cá nổi nhỏ (chủ yếu là cá nục, cá trích, cá cơm, cá bạc má…) ở biển Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài KC.CB.01-14, Viện Nghiên cứu Hải sản,Hải Phòng (2007).
10. Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam (khai thác, duy trì và quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009.
11. Phạm Thược (2003), “Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ”, Khóa tập huấn quốc gia về bảo tồn biển, Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha Trang.
12. Nguyễn Ngọc Tiến (2012), Đánh giá quá trình sản xuất sơ cấp và hiệu quả sinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội. 13. Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh (2005), Quản lý biển,
Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê ngành thủy sản 2000-2010,
http://www.gso.gov.vn.
15. Ủy ban biên giới (Bộ Ngoại giao), Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ, http://www.biengioilanhtho.gov.vn.
Tiếng Anh
16. Nguyen Tac An (1989), ”Energy flow in the tropical (Marineshelf ecosystem of Vietnam)”, Marine Biology, 9 (2), p.15.
17. Đoan Bo (2005), “A model for nitrogen transformation cycle in marine ecosystem”, Proceedings of 6Th IOC/WESTPAC International Scientific Symposium, April 2004, Hangzhou, China, Published by Marine and Atmospheric Laboratory, School of Environmental Earth Science, Hokkaido University, Japan 54.