Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty thiết bị y tế TWI (Trang 25 - 28)

1. Kết luận:

Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay vẫn còn là một vấn đề hết sức mới mẻ, bức súc, phức tạp và đang trong giai đoạn thí điểm. Để tiến trình cổ phần hoá đợc tiến hành một cách sâu rộng và hiệu quả đòi hỏi chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm về hình thức, bớc đi ... các nớc trên thế giới. So sánh lựa chọn hình thức cổ phần hoá hợp lý nhất phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của Việt Nam.

Nhìn chặng đờng đã qua, từ quyết định 202/CP ngày 08/06/1992 của Thủ tớng chính phủ về thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đến nghị định số 44/1998/NĐ - CP về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần thay thế nghị định 28/CP ngày 07/05/1996. Với sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Bộ, cùng với sự hởng ứng trong ngành, công ty thiết bị y tế Trung ơng 1 đang từng bớc chuẩn bị tiến hành cổ phần hoá công ty, và có sự tham khảo thực tiễn áp dụng cổ phần hoá tại các doanh nghiệp nhà nớc khác, trong đó có công ty thiết bị y tế TW 2.

Chơng trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc còn dài và còn nhiều khó khăn, nhng đờng lối chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhất thiết phải tuân thủ theo quy luật của thị trờng. Việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đã mang tính quy luật trên phạm vi toàn cầu, do đó đối với Việt Nam cũng không tránh khỏi. vấn đề còn lại chỉ là thời gian thực hiện. Chúng ta đang chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, chắc chắn nghị quyết đại hội Đảng lần IX sẽ mở ra hớng mới cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

Để hoà nhập với chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và nhà nớc ngày càng sâu rộng và hiệu quả, em xin mạnh dạn đề ra phơng án cổ phần hoá công ty thiết bị Y tế trung ơng 1, với mục đích là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty hơn nữa trên cơ sở huy động vốn cho sản xuất với sự tham gia góp vốn của các nhà đầu t trong và ngoài doanh nghiệp. Đặc biệt là sự tham gia góp vốn của cán bộ công nhân

viên trong công ty, tạo điều kiện cho ngời lao động làm chủ thực sự, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Cho dù ngành Y tế có đặc thù riêng không giống với các ngành khác, nhng cổ phần hoá vẫn là vấn đề tất yếu khách quan, nó không thể nằm ngoài ròng chảy cổ phần hoá của các nớc đang ngày một sôi sục và hấp dẫn.

Em hy vọng rằng với nội dung báo cáo cổ phần hoá công ty thiết bị Y tế TW 1 này sẽ đợc các cấp Bộ, ngành quan tâm, thu hút đợc các nhà đầu t trong và ngoài doanh nghiệp. Đặc biệt là sự nhiệt tình ủng hộ của đông đảo cán bộ công nhân viên trong công ty để trong một tơng lai không xa công ty cổ phần Y tế TW1 sẽ ra đời góp phần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Đảng và nhà nớc, đặc biệt là trong ngành Y tế.

2. Kiến nghị:

Mặc dù có sự chỉ đạo sát sao và quan tâm kịp thời của các cấp, bộ, ngành về chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, nhng có thể khẳng định một điều rằng cho đến thời điểm hiện nay, tiến trình cổ phần hoá còn diễn ra chậm. Sở dĩ có thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động kể cả chủ quan lẫn khách quan. Để khắc phục tình trạng này nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá, em xin đa ra một số giải pháp trên cơ sở hiểu biết tìm tòi trong thời gian em thực tập tại công ty thiết bị Y Tế TW1.

Thứ nhất cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của Đảng và nhà nớc một cách sâu rộng trong quần chúng nhân dân, nhằm giúp họ hiểu đợc lợi ích cũng nh tầm quan trọng của cổ phần hoá: Bởi vì hiện nay đa số ngời dân và cán bộ công nhân viên cha hiểu biết về cổ phần hoá, nói đến cổ phần hoá là họ e ngại, họ tin vào nhà nớc, tin vào sự bảo trợ của nhà nớc hơn là tin vào

chính mình, họ sợ mất việc làm, sợ phải bỏ tiền ra mua cổ phần Theo em thì đây là…

một trong những nguyên nhân chính.

Thứ hai là chủ trơng chính sách của nhà nớc phải cụ thể, sát thực hơn nữa. Họ phải trực tiếp chỉ đạo, trực tiếp giải quyết những vớng mắc chứ không phải thông qua một số nghị định, thông t, văn bản là hết nhiệm vụ. Đồng thời cần phải giảm bớt các thủ

tục hành chính rờm rà, cồng kềnh, chồng chéo, tạo ra môi trờng vĩ mô thuận lợi về thể

chế, luật pháp Trong từng quý, năm, ban chỉ đạo cổ phần hoá trung … ơng phải liệt kê

những đơn vị đủ điều kiện và có khả năngcổ phần hoá, từ đó chỉ đạo, hớng dẫn doanh nghiệp, đơn vị đó tiến hành cổ phần hoá trong một thời gian quy định.

Thứ ba là cần đa dạng hoá mua cổ phần, cho phép thí điểm tổ chức bán đấu giá hoặc thực hiện bảo lãnh phát hành đối với cổ phiếu của doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá đủ điều kiện đa ra niêm yết trên thị trờng GDCK.

Thứ t là phải đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp cũng nh ngời lao động khi chuyển sang công ty cổ phần, mặc dù có đợc đảm bảo trên lý thuyết nhng thực tế thì không nh vậy. Khi công ty cổ phần đi vay vốn các tổ chức tín dụng, ngân hàng thơng mại thì họ có quyền từ chối bởi vì họ cho rằng khi chuyển sang công ty cổ phần thì không phải doanh nghiệp nhà nớc nữa. Do vậy nhà nớc cần phải có chính sách, biện pháp để đảm bảo lợi ích cho công ty cổ phần, tạo điều kiện thuận lợi cho họ để phát huy năng lực của mình trong sản xuất kinh doanh.

Em đã trình bày xong phơng án cổ phần hoá DNNN tại công ty thiết bị Y Tế TW1. Do thời gian thực tập và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, em mong đợc sự góp ý kiến của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty thiết bị y tế TWI (Trang 25 - 28)