Năm 2009 cũng là năm nhiều tin đồn tấn cơng cả vào thị trường tài chính - tiền tệ. Cơ quan quản lý đã kịp thời lên tiếng, ổn định thị trường, trong đĩ cĩ vấn đề minh bạch thơng tin.
Điểm lại một số tin đồn trong năm 2009 cĩ thể thấy, sau động thái điều chỉnh chính sách tiền tệ (lãi suất cơ bản, tỷ giá) hơn một tuần (25/11), những tin đồn liên quan đến thị trường tiền tệ cĩ tốc độ lây lan nhanh. Tin đồn cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều chỉnh nâng mức lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời khẳng định tin đồn trên là khơng đúng.
Trước đĩ ngày 2/12, dư luận xơn xao với thơng tin Việt Nam sẽ phát hành tiền mệnh giá 1 triệu đồng và mạnh tay thắt chặt chính sách tiền tệ. Ngồi thơng tin sẽ cĩ thêm tiền mệnh giá lớn, giới đầu tư cịn hoang mang khi nghe tin Chính phủ bắt các ngân hàng mua trái phiếu bắt buộc với tỷ lệ lên tới 50% vốn điều lệ, cao gấp 5 lần mức yêu cầu đưa ra hồi khủng hoảng tiền tệ đầu năm 2008; đồng thời tăng tiếp lãi suất cơ bản và nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng tiền đồng. Dư luận cịn bàng hồng với tin đồn Việt Nam sẽ đổi tiền cho dù thị trường tiền tệ khơng cĩ nhiều xáo trộn.
Sáng 14/12, trên các sàn chứng khốn lại rộ lên tin đồn về việc NHTW đã “bơm” gần 30.000 tỷ đồng cho các ngân hàng thương mại cải thiện thanh khoản. Trước các tin đồn trên, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu đã chính thức bác bỏ. Thị trường đã nhanh chĩng ổn định trở lại.
Giữa năm, vào ngày 5/6/2009, cổ phiếu ngân hàng đột ngột tăng nĩng do nhiều yếu tố tác động, trong đĩ cĩ cả tin đồn đối tác ngoại được tăng tỷ lệ sở hữu từ 30% lên 49%. Giới đầu tư nhìn nhận nếu việc nâng room là sự thật thì thị trường sẽ cĩ thêm nhiều cơ hội mới khi ơm cổ phiếu ngân hàng. Tuy nhiên, lập tức sau đĩ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Giàu đã khẳng định tăng tỷ sở hữu chỉ là tin đồn, Việt Nam chưa cĩ chủ trương về vấn đề này.
NHTW đã chỉ đạo các đơn vị trong ngành đặc biệt chú trọng cơng tác thơng tin, tuyên truyền về các biện pháp chỉ đạo và điều hành hoạt động tiền tệ - ngân hàng, nhất là các nội dung liên quan đến hỗ trợ lãi suất, chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối để các doanh nghiệp, tổ chức, người dân nắm bắt được thơng tin.
Tĩm lại, NHTW đã điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến của thị trường, bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng, gĩp phần quan trọng vào việc ngăn chặn suy giảm kinh tế và duy trì các chỉ số kinh tế vĩ mơ ở mức hợp lý.
Kết luận
Gia nhập tổ chức Thương Mại Kinh Tế Thế Giới (WTO), Việt Nam đang chuyển mình nhanh chĩng để hội nhập với nền kinh tế tồn cầu. Cùng với sự sáng tạo và nỗ lực vượt bậc của tồn Đảng, tồn dân, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong cơ chế đổi mới nền kinh tế nước nhà.
Tuy nhiên, để phát huy hết các lợi thế trong nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hĩa Việt Nam trên trường quốc tế, phát triển xuất khẩu và ngày càng hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam mà vẫn giữ ổn định kinh tế, chính trị, xã hộithì thực tế cịn phải hồn thiện và đổi mới hơn nữa nhiều cơ chế chính sách trong thời gian tới, đặc biệt là đổi mới cơ chế, chính sách về tài chính – tiền tệ của ngân hàng trung ương.
Quá trình đổi mới Ngân hàng thành công – với sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực sự đã cĩ những bước đi khá đúng đắn trong việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ, gĩp phần khơng nhỏ vào thành tựu tăng trưởng và ổn định kinh tế của đất nước.
Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới cũng như trong nước cĩ nhiều biến động khĩ lường như hiện nay, khơng một chính sách nào cĩ thể tồn tại mãi mà khơng cĩ những bất cập. Bên cạnh thuận lợi, những hạn chế của ngành Ngân hàng nĩi chung và ngân hàng Trung ương nĩi riêng là điều khĩ tránh khỏi và cần cĩ sự cải cách kịp thời.. Để khắc phục hạn chế, yếu kém - trước hết NHTW cần phải nổ lực đổi mới, quản lý và sử dụng tốt chính sách tiền tệ quốc gia. Hơn nữa, cịn địi hỏi một sự phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng giữa Chính phủ, Ngân hàng trung ương và tồn bộ các chủ thể trong nền kinh tế.
Hồn thành bài tiểu luận này, nhĩm chúng em khơng cĩ tham vọng gì hơn ngồi việc tham gia tìm hiểu ban đầu về Ngân hàng Trung ương ở Việt Nam, từ đĩ đưa ra một số ý kiến xây dựng Ngân hàng trung ương nhằm gĩp phần nhỏ bé, hồn thiện thêm chính sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp với tình hình đất nước, để cĩ thể vượt qua những cam go thử thách, đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân lao động.