Chọn lựa nguồn lấy tế bào gốc

Một phần của tài liệu Báo cáo Đại cương về di truyền tế bào học (Trang 43 - 45)

- B5 : Cấy phơi vào tử cung của con cừu khác để cho phơi phát triển và sinh nở bình thường.

Chọn lựa nguồn lấy tế bào gốc

Từ tủy xương (bone marrow): đây là nguồn tế bào gốc được xử dụng đầu

tiên. người ta hút tủy xương từ vùng xương chậu, số luợng tủy hút ra thuờng từ 700 ml đến 1500 ml. Do phải gây mê trong khi hút tủy, nên đơi khi xẩy ra biến chứng (cĩ khi tử vong) vì gây mê.

Từ máu ngoại vi : trong máu ngoại vi (peripheral blood) cĩ một số luợng rất ít TBG. người ta dùng các yếu tố tang truởng (growth factors) chích vào người hiến TBG trong vịng 4 đến 5 ngày để huy động các TBG từ tủy xương ra máu ngoại vi. Sau đĩ, với phương pháp phân ly các loại tế bào (apheresis) (4),

người ta tách được các TBG. Phương pháp này ít gây chấn thương hon cách hút tủy xương, nhưng người ta vẫn cịn nhiều do dự vì chưa nắm vững được các tác dụng lâu dài (long-term effects) của các yếu tố tang truởng trên cơ thể của người hiến TBG.

Từ máu cuống rốn (umbilical-cord blood): người ta xử dụng các TBG trong

máu cuống rốn vào việc ghép tủy lần đầu tiên vào nam 1988. Các TBG này cịn "non" (immature) nên phát triển rất mạnh, do đĩ nhiều khi với số luợng TBG hiện diện trong 70 đến 100 ml máu cuống rốn, người ta cĩ thể ghép được cho người bệnh nặng từ 50 đến 70 kg. Hơn nữa, xử dụng TBG từ máu cuống rốn cịn tránh được tình trạng tế bào ghép chống lại cơ thể của người nhận

(GVHD). Các TBG từ máu cuống rốn được trữ lạnh trong các ngân hàng máu cuống rốn (cord bank). Vào cuối nam 2003, cĩ hon 150 ngàn mẫu TBG từ máu cuống rốn được luu trữ trên tồn thế giới. Các mẫu TBG từ cuống rốn này đã được phân loại theo HLA và sẵn sàng được xử dụng khi cĩ người bệnh cần được ghép.

Chọn lựa nguồn lấy tế bào gốc

Từ bào thai (embryonic stem cells): đây khơng phải là bào thai lấy từ tử cung của người phụ nữ mang thai. người ta lấy trứng của những phụ nữ tình nguyện và cho thụ thai với tinh trùng trong ống nghiệm. Sau đĩ, người ta “nuơi cấy” trứng đã thụ tinh này để thu lấy TBG. Đây cũng là nguồn TBG rất tốt vì các tế bào này cịn rất non (= tế bào tồn nang). người ta cĩ thể điều khiển được sự chuyên biệt hĩa (differentiation) của các tế bào này để thu được khơng những các tế bào của máu, mà cịn thu được tế bào của các cơ quan khác như tế bào thần kinh, tim, gan, tụy tạng (pancreas) ... Do đĩ, cĩ thể ghép được các tế bào mới này thay thế các tế bào đã chết, và cĩ hy vong chữa được các bệnh nhu Parkinson, tê liệt do chấn thương tủy

sống (spinal cord injury), các bệnh suy tim (heart failure), suy gan (liver

failure), hay tiểu đường (diabetes mellitus) … TBG sau khi được thu thập sẽ được trữ lạnh (cryopreserved) trong đạm khí lỏng (liquid nitrogen) với một dung dịch bảo quản. Trong tình trạng này, trên nguyên tắc người ta cĩ thể giữ được các TBG vinh viễn (ad aeternam). Khi cần dùng TBG, người ta mang ra chờ tan lạnh và truyền vào tinh mạch nhu truyền máu vậy. Các TBG sẽ di chuyển vào tủy xương (homing), từ đĩ sẽ phát triển thành các tế bào của máu, và thay thế các tế bào đã bị hủy diệt truớc đĩ cùng lúc với các tế bào ác tính do hĩa chất trị liệu liều cao hay phĩng xạ trị liệu.

Một phần của tài liệu Báo cáo Đại cương về di truyền tế bào học (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(50 trang)