Chi phí khác:

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải đô thị (Trang 96)

Bao gồm chi phí lập dự án, khảo sát, thiết kế, thẩm định; chi phí bảo hiểm xây dựng công trình; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án khi thi công; chi phí giám sát thi công; chi phí đào tạo cán bộ quản lý vận hành v.v...

Tạm tính 10% giá trị xây dựng: (a+b) x 10% = 4.351.005.800 đ (c) 5.1.4. Tổng giá thành xây dựng công trình:

TT KHOẢN MỤC Diễn toán GIÁ TRỊ (đồng) Ký hiệu

1 Chi phí phần xây dựng 22.367.556.000 A

2 Chi phí phần cơ khí, thiết bị, điện nước

2.398.220.000 B 3 Chi khác (a+b) x 10% 4.351.005.800 C 4 Dự phòng chi 10% (a+b+c) x 10% 4.786.106.380 D TỔNG GIÁ THÀNH XD A+b+c+d 52.647.170.180 Lấy tròn 52.647.000.000 5.2. Chi phí quản lý vận hành 5.2.1. Chi phí điện năng

Bộ phận công trình Tên thiết bị Công suất tiêu thụ (kW/h) Số giờ vận hành trong 1 ngày Điện năng tiêu thụ (kW)

Ngăn tiếp nhận Bơm nước thải 11 KW 24 264

Bể điều hòa Máy thổi khí 40 KW 24 960

Bể lắng đợt I

Bơm bùn 14,5 KW 4 58

Bơm nước thải 30 KW 24 720

Bể thiếu khí Cánh khuấy 35 KW 24 840

Bể hiếu khí Máy thổi khí 784 24 18.816

Bể lắng đợt II Bơm bùn 50kW 24 1200

Bể nén bùn Bơm bùn 8kW 8 64

Điện năng sinh

Bộ phận công trình Tên thiết bị Công suất tiêu thụ (kW/h) Số giờ vận hành trong 1 ngày Điện năng tiêu thụ (kW) Cộng 23.322 kW

Điện năng sử dụng trong 1 ngày: 23.322 kW /ngày Giá điện sản xuất: 1.200 đồng/kW

Tổng chi phí điện năng trong 1 năm: 365x23.322x1200 = 10.215.036.000 đồng

5.2.2. Chi phí hóa chất

Chi phí cho lượng clo cần khử trùng trong 1 năm Eclo= Vclox 24 x 365 x 4500 Với:

Vclo - lượng clo hoạt tính tiêu thụ trong một giờ, Vclo= 3,43 kg/h Eclo= 3,43 x 24 x 365 x 4500 =135.210.600 đồng

5.2.3. Chi phí Ban quản lý vận hành:

Số lượng nhân viên: 7 người

Mức lương tháng trung bình cho 1 người là 3 triệu đồng Chi lương cho cán bộ công nhân quản lý vận hành:

7 x 3.000.000 x 12 tháng = 252.000.000 đ

Chi khác (như văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại...): 10 triệu đồng/tháng x 12 = 120.000.000 đồng Chi phí Ban quản lý hàng năm là:372.000.000 đồng

5.2.4. Chi phí khấu hao

Chi phí khấu hao lấy bằng 10% giá thành xây dựng công trình. Vậy

Z x 10% = 52.647.000.000 x 10 % =5.264.700.000 đồng (4)

Tổng chi phí quản lý vận hành công trình hàng năm là:

(1) + (2) + (3) + (4) =15.987.000.000 đồng

Giá thành xử lý 1 m3nước thải là :

15987.000.000 / (365 x 27500) = 2000 đồng/m3

Với chi phí tính toán như trên thì hệ thống xử lý này về mặt kinh tế có thể chấp nhận được.

KẾT LUẬN

Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị - Khu vực Bắc trung tâm thành phố Quy Nhơn” được hoàn thành dựa trên kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lân. Nội dung đồ án được thể hiện qua 5 chương và 5 bản vẽ.

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A), cho phép thải vào các nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Sau đây là bảng tổng kết các phần đã tính toán:

Các công trình Các thông số tính toán

Song chắn thô Số thanh chắn:13; L = 2,2 m Song chắn tinh Số thanh chắn: 36; L = 2,6 m Ngăn tiếp nhận B = 2 m; L = 2,3 m; H = 2 m

Bể lắng cát L = 10,7 m; B = 1,7 m; H = 1,6 m; hc= 0,2 m

Máng đo lưu lượng Ha = 0,6 m; l1 = 1,35 m; l2 = 0,9 m; l3 = 0,6 m; b = 0,3 m; B1= 0,6 m; B = 0,83 m Bể điều hòa L = 26 m; B = 22 m; H = 4,4, m Bể lắng đợt I (3 bể) L = 27 m; B = 21 m; b = 7 m; H = 4,4 m; hb= 0,5 m Bể yếm khí ( 2 bể) L = 42 m; B = 29 m; H = 7 m Bể thiếu khí ( 2 bể) L = 29 m; B = 22 m; H = 5,5 m Bể hiếu khí ( 8 hành lang) L = 22,2 m; B = 10 m; H = 5,5 m Bể lắng đợt II ( 4 bể) D = 23,3 m; H = 6,3 m Bể tiếp xúc L = 20 m; B = 10 m; H = 3,4 m Bể nén bùn D = 4 m; Do= 0,3 m; H = 5,5 m Bể mêtan D = 15 m; h1= 2,35 m; h2= 2,6 m; H = 7,5 m

Ước tính chi phí xử lý 1 m3nước thải là 2000 đồng với niên hạn sử dụng là 10 năm. Diện tích xây dựng khoảng 3 ha.

Do thời gian và kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu xót, cần khắc phục. Rất mong nhận được sự góp ý tận tình của quý thầy cô giáo và các bạn để đồ án hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Đức Hạ (2006),Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp “Tính toán thiết kế công trình”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Dự án vệ sinh môi trường các TP Duyên Hải – tiểu dự án thành phố Quy Nhơn-gia đoạn 1 (2006),Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Quy Nhơn. 5. Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bình Định,Kết quả quan trắc chất lượng môi

trường định kỳ của thành phố Quy Nhơn.

6. Dự án vệ sinh môi trường các thành phố Duyên Hải – tiể dự án thành phố Quy Nhơn – giai đoạn 2 (2010),Báo cáo nghiên cứu khả thi, Quy Nhơn. 7. http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/free4uvn.asp.

8. Bộ xây dựng (2008), Thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 51:2008, NXB Xây dựng, Hà Nội.

9. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước – Tập 2 “Xử lý nước thải”,NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội.

11. Tài liệu dự án thoát nước để cải tạo môi trường thành phố Hà Nội – Giai đoạn 1(2003), Liên danh EBARA-VINACONEX.

12. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (2006), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 14. Trần Thị Thu Hằng (2006), Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thiết kế công

nghệ hệ thống xử lý nước thải đô thị phù hợp điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội. 15. Hoàng Huệ (2005),Xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội.

16. Niên giám thống kê (2008), tỉnh Bình Định. ./.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải đô thị (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)